Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)
- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm
- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn
- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn
(1) vs (2) : Phép nối
phương tiện liên kết : Tôi
(2) vs (3) : Phép nối
phương tiện liên kết : Dù ai .
(3) vs đoạn cuối : Phép thế
phương tiện liên kết : Thậm chí.
a)
Khổ thơ đầu tiên của bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã khắc họa cảnh ra khơi. Dù được mở ra trong khung cảnh một buổi chiều hôm nơi của biển, xong những câu thơ không hề gợi lên nỗi buồn mà trái lại thật hào hùng, phấn chấn. Nhà thơ muốn truyền đến cho chúng ta cảm giác không chỉ " gió khơi" - hơi thở mạnh mẽ của biển cả , mà cả " câu hát" - hơi thở khỏe khoắn của hồn người cũng có sức thổi căng cánh buồm của đoàn thuyền đang lướt sóng. Như vậy, ngay từ đoạn thơ thứ nhất ở bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã thể hiện tâm hồn phơi phới của những con người làm chủ cuộc đời.
b. Từ có thể thay thế từ " chiều hôm" trong đoạn văn em vừa chép : Chiều hôm => Hoàng hôn
c. Xác định câu chủ đề của đoạn văn: Khổ thơ đầu tiên của bài " Đoàn thuyền đánh cá" đã khắc họa cảnh ra khơi
Lỗi sai ở chỗ liên kết 2 câu: "Ở bất kì chỗ nào ta cũng có thể thấy chúng. Nhiều người đã đặt bẫy và bắt được không biết bao nhiêu mà kể."
Vì ở bất kì chỗ nào ta cũng có thể thấy, nên dễ bẫy thì phải sử dụng quan hệ từ chỉ nguyên nhân, kết quả
Sửa lại: "Ở bất kì chỗ nào ta cũng có thể thấy chúng, NÊN nhiều người đã đặt bẫy và bắt được không biết bao nhiêu mà kể."