K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

Gợi ý cho em đoạn văn của chị:

Trong truyện ngụ ngôn ''Cáo và cò'', nhân vật Cáo là nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng em. Cáo vốn tinh nghịch và có phần xảo quyệt nên hay bày trò để trêu chọc mọi người. Một hôm Cáo mời Cò đến nhà ăn, Cáo làm đồ ăn sau đó để đồ ăn trên đĩa, khiến Cò không thể ăn được. Ăn xong, Cáo còn giả vờ hỏi han vì sao Cò không ăn khiến Cò phải lấy lí do đi về. Sau đó, Cò mời Cáo đến nhà ăn và để thức ăn trong lọ khiến Cáo không thể ăn và phải đi về. Hành động của Cáo đã cho thấy việc gây ra những điều xấu cho người khác rồi cũng sẽ phải nhận điều tương tự. Trong cuộc sống của chúng ta, hãy nên đối xử thật nhẹ nhàng đối với mọi người xung quanh và luôn hành động một cách chân thành, ấm áp để được mọi người quý trọng hơn nhé.

_mingnguyet.hoc24_

18 tháng 4 2023

Trong câu chuyện "Bó đũa" của nhà văn Nam Cao, người cha là một nhân vật rất đặc biệt và để lại nhiều ấn tượng sâu sắc cho người đọc.

Đầu tiên, người cha được miêu tả là một người đàn ông già, có mái tóc bạc phủ đầu và gương mặt trầm tư. Ông ta là một người nông dân chân chính, sống trong cảnh nghèo khó và luôn phải lao động vất vả để nuôi gia đình. Tuy nhiên, người cha lại rất yêu thương con cái và luôn muốn chăm sóc cho họ tốt nhất có thể.

Thứ hai, người cha còn là một người rất thông minh và tài giỏi. Trong câu chuyện, ông ta đã sử dụng một chiếc bó đũa để giúp con trai mình học tập và trở thành một học sinh giỏi. Ông ta đã biết cách sử dụng những vật dụng xung quanh mình để giúp đỡ con trai mình, thể hiện sự thông minh và sáng tạo của một người cha.

Cuối cùng, người cha còn là một người rất kiên nhẫn và quyết tâm. Dù cho con trai mình có bị lười học và không chịu nghe lời, ông ta vẫn không bỏ cuộc và luôn cố gắng tìm cách để giúp đỡ con trai mình. Thái độ kiên nhẫn và quyết tâm của người cha đã giúp con trai mình vượt qua khó khăn và trở thành một học sinh giỏi.

Tóm lại, người cha trong câu chuyện "Bó đũa" là một người đàn ông già, thông minh, yêu thương con cái và có thái độ kiên nhẫn, quyết tâm. Nhân vật này đã truyền tải cho người đọc thông điệp về tình cha con và sự quan tâm, chăm sóc của cha đối với con cái.

27 tháng 1 2023

Dàn bài cho bạn nhé.

Mở bài:

- Giới thiệu câu chuyện "Bó đũa".

Mẫu: Từ nhỏ, em đã được bà/... kể nhiều truyện ngụ ngôn cho em nghe vào mỗi buổi trưa. Và câu chuyện "Bó đũa" đã để lại cho em nhiều suy nghĩ về sự đoàn kết.

Thân bài:

- Nội dung của câu chuyện ?

- Giới thiệu nhân vật trong truyện:

+ Người cha: đang lâm bệnh nặng, sắp rời khỏi trần đời và có gia sản lớn.

+ Những đứa con: 4 đứa con, không quá yêu thương nhau, ai cũng muốn có được nhiều tài sản.

- Lý do người cha đưa bó đũa cho những đứa con:

+ Không thấy được tình thương anh em trong nhà.

- Người cha ra đề như thế nào?, giảng giải cho các con ntn về sự đoàn kết?

- Qua truyện, ta thấy được ở người cha:

+ Một đức tính tốt đẹp.

+ Dịu dàng, nhẹ nhàng giảng cho các con hiểu về sức mạnh của sự đoàn kết.

+ Sự thông minh.

+ ...

(Có thể trích dẫn lời nói, hành động của nhân vật này)

- Lợi ích của người có tính giống như nhân vật người cha trong chuyện là gì?

+ Có sức mạnh to lớn về tri thức, về con người và đặc biệt từ đó tạo nên một tính cách tốt đẹp cho tương lai cho chính bản thân ta hiện tại.

+ Có được những giác ngộ to lớn.

+ Có cơ hội cao để thành công.

+ Trở thành người có giá trị, sống có ích.

+ ....

- Khuyên nhủ mọi người nên học tập theo nhân vật người cha trong chuyện.

Kết bài:

- Liên hệ bản thân em.

28 tháng 1 2023

em cảm ơn nhé hihi

ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 2: Phân tích đặc điểm nhân vật Cáo trong truyện “Con Cáo và chùm nho” Con Cáo và chùm nho Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép. Cáo ta nhìn trước ngó sau...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 2: Phân tích đặc điểm nhân vật Cáo trong truyện “Con Cáo và chùm nho” Con Cáo và chùm nho Một ngày nọ, Cáo ta xuống triền núi và phát hiện ra phía trước có một vườn nho. Dưới tán lá xanh, từng chùm nho căng tròn mọng nước, dưới ánh sáng mặt trời trông lại càng hấp dẫn. Những chùm nho này khiến người ta thèm thuồng. Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép. Cáo ta nhìn trước ngó sau thấy chẳng có ai, nho lại nhiều như thế này, cũng muốn chén ngay mấy chùm. Cáo đứng thẳng người, vươn tay hái nho. Nhưng giàn nho thì cao quá, Cáo ta dù có vươn người đến đâu cũng không thể tới được. Cáo nhanh trí nghĩ ra một cách, thử nhảy lên xem sao nhưng cố lắm cũng chỉ với tới lá nho mà thôi. Cáo ta không đành lòng rời khỏi vườn nho khi chưa chén được quả nào, thế là nó lượn mấy vòng quanh vườn, cuối cùng cũng phát hiện ra một cây nho khá thấp. Cáo ta lại nhảy lên, không tới được chùm nho, lại gắng sức nhảy lên lần nữa, vẫn không hái được quả nho nào. Cáo ta lại lượn xung quanh giàn nho. Ha ha, cuối cùng thì cũng phát hiện ra một chùm nho còn thấp hơn chùm lúc nãy. Thích chí quá, Cáo ta tự đắc: – Không có việc gì có thể làm khó ta được, ha ha! Nước dãi trong cổ họng cứ trào ra, lùi lại mấy bước lấy đà, Cáo nhảy lên, nhưng hỡi ôi, vẫn chẳng với tới được. Cáo ta dù có làm thế nào cũng không thể hái được nho, thở đánh thượt một cái rồi nói: – Làm sao mà mình lại cứ phải cố ăn mấy cái chùm nho này nhỉ? Vỏ thì xanh thế, chắc chắn là chưa chín rồi. Không biết chừng còn vừa chua vừa chát, không nuốt được, có khi còn phải nhổ ra, đúng là chả ra làm sao cả. Nói xong, Cáo rầu rĩ rời khỏi vườn nho. Hướng dẫn 1. Mở bài: - Giới thiệu nhân vật: nhân vật Cáo trong câu chuyện “Con Cáo và chùm nho”; - Ấn tượng chung của em về con Cáo trong truyện. 2. Thân bài: Có thể triển khai làm nổi bật các đặc điểm của con Cáo: * Hoàn cảnh: Tái hiện lại hoàn cảnh phát hiện chùm nho, Cáo thèm tới mức nước bọt cứ trào ra hai bên mép  Bản năng thôi thúc khiến Cáo muốn hái nho và ăn ngay. * Đặc điểm tính cách + đặc điểm thứ nhất: Rất cố gắng, quyết tâm (Câu chủ đề  Tái hiện các hành động của Cáo  Nhận xét) - Chủ đề: Trước hết đó là một chú cáo rất cố gắng, quyết tâm để làm được điều mình mong muốn .  Dẫn chứng: Hết lần này lượt khác, Cáo đã nỗ lực hết sức để hái được chùm nho. Lần thứ nhất, Cáo….. Lần thứ hai, Cáo ….Lần thứ ba, Cáo...  Nhận xét + biểu cảm: Như vậy Cáo rất cố gắng để đạt được mục đích của mình…Thế nhưng đáng thương làm sao! Cáo vẫn không hái được nho mà ăn… + đặc điểm thứ hai: không tự nhận mình thất bại (quy trình phân tích tương tự như đặc điểm thứ nhất) - Tuy nhiên, Cáo thật là đáng trách khi đã không tự nhận rằng mình thất bại. Cáo nhanh chóng bao biện cho thất bại của mình bằng cách biện minh rằng…. Hay nói cách khác Cáo không chấp nhận nguyên nhân mình thất bại, không thừa nhận mình thất bại. Điều này dẫn tới hậu quả là Cáo sẽ không bao giờ thấy được nguyên nhân để rút ra kinh nghiệm, để tiến bộ hơn. Mặt khác, nó cũng dẫn tới sự “ru ngủ” về nhận thức, làm Cáo mất đi ý chí, quyết tâm để đạt được điều mình muốn. * Bài học rút ra từ việc phân tích nhân vật: - Không phải sự cố gắng nào cũng đi tới thành công nhưng nếu không cố gắng nhất định không với tới thành công. - Nếu đã cố gắng mà vẫn không đạt được kết quả mong muốn thì không nên bao biện cho thất bại của mình mà cần tìm ra nguyên nhân, giải pháp để lần sau chạm tay tới thành công. Bởi người xưa đã nói “thất bại là mẹ thành công”. - Ví dụ thực tế: Một lần sau nỗ lực thi mà không đỗ thì cần rút kinh nghiệm để lần thi kế tiếp có thể đạt được thành công chứ không phải đổ lỗi tại không may mắn hay một yếu tố khách quan nào đó hoặc tự ru ngủ mình rằng cuộc thi này không quan trọng được. * Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật: làm như mẫu 3. Kết bài : dựa vào dàn ý để viết

3
4 tháng 2 2023

Ý bạn là trình bày đoạn văn?

4 tháng 2 2023

vg ạ

 

2 tháng 5 2023

Trong truyện ngụ ngôn "Rùa và Thỏ", em ấn tượng với nhân vật Rùa.

Phân tích nhân vật rùa:

- Là một con vật chậm chạp và không nhanh nhẹn như Thỏ

- Việc làm: đã thể hiện sự kiên trì và bền bỉ trong cuộc đua với Thỏ.

- Điểm đáng chú ý đầu tiên của Rùa là sự kiên trì.

+ Dù biết rằng mình không thể chạy nhanh bằng Thỏ, Rùa vẫn quyết tâm tham gia cuộc đua và không bao giờ từ bỏ. Luôn miệt mài,kiên trì, và cuối cùng đã về đích trước Thỏ.

- Mở rộng:

+ Ngoài ra, Rùa còn thể hiện sự bền bỉ. Trong suốt cuộc đua, Rùa đã không ngừng nghỉ, không bị mệt mỏi hay nản lòng. Luôn giữ tinh thần lạc quan và tiếp tục đi đến phía trước, cho đến khi về đích.

- Bài học từ nhân vật Rùa:

+ Cúng ta có thể rút ra được bài học quý giá về sự kiên trì và bền bỉ.

+ Dù có khó khăn đến đâu, chúng ta cũng nên giữ vững tinh thần và không bao giờ từ bỏ mục tiêu của mình. Chỉ cần kiên trì và bền bỉ, chúng ta sẽ đạt được những thành công mà mình mong muốn.

8 tháng 3 2017

a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:

    + (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ

    + (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo

    + (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì

    + (4) Nơi nhận báo cáo

    + (5) Người (tổ chức) báo cáo

    + (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được

    + (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo

- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.

- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).

b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:

- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.

- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn . Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn. Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu...
Đọc tiếp

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn .

 

Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn.

 

Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu thích ư".

"Bạn nên cầu nguyện chứ đừng xin lỗi," Cò nói "Tôi hy vọng lần sau sẽ sớm tới lượt bạn ghé thăm và ăn tối với tôi nha".

Rồi một ngày được định sẵn cáo sẽ tới thăm cò, nhưng khi họ ngồi xuống bàn thì tất cả đồ ăn cho buổi tối của họ như được đựng trong một cái lọ có cổ rất dài với miệng hẹp.

 

Cáo không thể thưởng thức vì vậy tất cả những điều mà anh ta có thể làm là liếm bên ngoài cái lọ.

"Tôi sẽ không xin lỗi vì bữa tối." Cò nói.

Câu 1: Cho biết PTBĐ?

2
10 tháng 12 2021

Tự sự

10 tháng 12 2021

Tự xử hen

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn . Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn. Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu...
Đọc tiếp

Trong 1 lần, con cáo và con cò đã có cuộc ghé thăm nhau và chúng dường như rất thân với nhau. Rồi con cáo cũng đã mời cò ăn tối và có một trò đùa nhỏ trước mặt cò là cho súp vào một cái chén cạn .

 

Con cáo rất dễ dàng ăn thức ăn , nhưng con cò thì chỉ có thể chấm ướt phần đầu của cái mỏ dài và cuối cùng thức ăn vẫn còn nguyên như lúc cò mới bắt đầu ăn.

 

Cáo nói "Tôi xin lỗi, món súp không phải là món bạn yêu thích ư".

"Bạn nên cầu nguyện chứ đừng xin lỗi," Cò nói "Tôi hy vọng lần sau sẽ sớm tới lượt bạn ghé thăm và ăn tối với tôi nha".

Rồi một ngày được định sẵn cáo sẽ tới thăm cò, nhưng khi họ ngồi xuống bàn thì tất cả đồ ăn cho buổi tối của họ như được đựng trong một cái lọ có cổ rất dài với miệng hẹp.

 

Cáo không thể thưởng thức vì vậy tất cả những điều mà anh ta có thể làm là liếm bên ngoài cái lọ.

"Tôi sẽ không xin lỗi vì bữa tối." Cò nói.

Câu 1: Cho biết PTBĐ?

câu 2 :ND chính

Câu 3: Tìm từ đồng âm với 4 từ có trong văn bản trên: cáo, nguyên, lọ, cổ ?

Câu 4:  Văn bản trên rút ra bài học gì? Viết vài câu về bài học ấy?

 

0

Cuồng Minh tứ khích, nhân dĩ độc ngã dân;
Nguỵ đảng hoài gian, cánh dĩ mãi ngã quốc.
Hân thương sinh ư ngược diệm,
Hãm xích tử ư họa khanh.
Khi thiên võng dân, quỷ kế cái thiên vạn trạng;
Liên binh kết hấn, nẫm ác đãi nhị thập niên.
Bại nghĩa thương nhân, càn khôn ky hồ dục tức;
Trọng khoa hậu liễm, sơn trạch mỹ hữu kiết di.
Khai kim trường, tắc mạo lam chướng nhi phủ sơn đào sa,
Thái minh châu, tắc xúc giao long nhi hoàn yêu thộn hải.
Nhiễu dân thiết huyền lộc chi hãm tịnh,
Điễn vật chức thúy cầm chi võng la.
Côn trùng thảo mộc giai bất đắc dĩ toại kỳ sinh,
Quan quả điên liên câu bất hoạch dĩ an kỳ sở.
Tuấn sinh linh chi huyết dĩ nhuận kiệt hiệt chi vẫn nha;
Cực thổ mộc chi công dĩ sùng công tư chi giải vũ.
Châu lý chi chinh dao trọng khốn,
Lư diêm chi trữ trục giai không.
Quyết Đông Hải chi thủy bất túc dĩ trạc kỳ ô,
Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc dĩ thư kỳ ác.

Đây là 1 vài câu thơ nói lên tội ác của giặc Minh đối với nhân dân ta