Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thủy tức thuộc ngành ruột khoang
cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
dinh dưỡng:
tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
sinh sản:
1. mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
- Trùng roi xanh sống trong nước : ao, hồ, đầm, ruộng kể cả các vũng nước mưa.
- Cơ thể trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiển vi (= 0,05mm).
- Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến vừa tiến vừa xoay.
- Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp.
- Tự dưỡng khi có ánh sáng mặt trời ( do có chất diệp lục ) và dị dưỡng khi không có ánh sáng mặt trời
- Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.
- Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.
- Ở một số ao và giếng nước, đôi khi có thể gặp các “hạt” hình cầu, màu xanh lá cây, đường kính khoảng lmm, bơi lơ lửng, xoay tròn. Đó là tập đoàn trùng roi (còn gọi là tập đoàn Vôn vốc)
Trùng roi xanh là
- 1 tế bào (0.05 mm) hình thoi gồm: có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, không bào co bóp, hạt dự trữ.
- Trùng roi xanh di chuyển là: roi xoáy vào nước→ Vừa tiến vừa xoay mình.
- Dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng.
- Hô hấp : Trap đổi khí qua màng tế bào.
- Bài tiết Nhờ không bào co bóp
- Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
- Tập đoàn trung roi gồm nhiều tế bào, bước đầu có sự phân hóa về chức năng.
*Lưu ý: Tham khảo từ nhiều nguồn =)
1. Cấu tạo ngoài:
- Hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
- Có các tua miệng tỏa ra.
2. Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào.
Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.
Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
3. Có 3 hình thức:
- Mọc chồi
- Tái sinh
- Sinh sản hữu tính
Tham khảo:
Câu 1:
Cấu tạo ngoài : Thuỷ tức có cơ thể hình trụ. Phần trên có miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. Miệng thuỷ tức thông với khoang ruột có hình túi.
Câu 2:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. Khi chạm phải mồi (chẳng hạn rận nước) thì lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Câu 3:
1. Mọc chồi
- Khi đầy đủ thức ăn. thuỷ tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chổi . Chồi con khi tự kiếm được thức ăn. tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
2. Sinh sản hữu tính
- Tế bào trứng được tinh trùng cúa thuỷ tức khác đến thụ tinh . Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần. cuối cùng tạo thành thuỷ tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ờ mùa lạnh. ít thức ăn.
3. Tái sinh
- Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chi từ một phần cơ thể cắt ra.
Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản.
HT~~~
HÌnh dạng ngoài của thủy tức là :
- Cơ thể thủy tức hình trụ dài
- Phần dưới là đế bám vào giá thể
- Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng
- Đối xứng tỏa tròn
Hình dạng ngaoì của Thủy tức:
+Hình trụ
+Phía dưới đế
+Phái trên tua có lỗ miệng
+Đối xứng tỏa tròn
II- CẤU TẠO TRONG
Lát cắt dọc cơ thể thủy tức
Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
Thảo luận nhóm: Quan sát sơ đồ cấu tạo trong của thuỷ tức, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống: (4’)
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh gai
Tế bào mô cơ tiêu hoá
Tế bào mô bì cơ
- Thành cơ thể có 2 lớp:
II- CẤU TẠO TRONG
+ Lớp ngoài: gồm……
+ Lớp trong:
+ Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế bào mô bì – cơ,
tế bào mô cơ – tiêu hóa
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
Thành cơ thể có 2 lớp tế bào gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phức tạp
- Cấu tạo trong của thủy tức là :
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào,gồm nhiều tế bào có cấu tạo phức tạp
+ Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
Tham khảo :
- Cấu tạo trong của thủy tức là : Có khoang ruột rõ ràng và phát triển phương cách tiêu hóa ngoại bào , cắt thức ăn thành các mảnh nhỏ trong ruột để thực hiện nội bào ( tiêu hóa nội bào ) . ... Thành cơ thể của thủy tức gồm hai lớp tế bào và tầng keo xen giữa .
- Hình dạng ngoài :
+ Cơ thể hình trụ .
+ Đối xứng tỏa tròn .
+ Phần dưới là đế , bám vào giá thể .
+ Phần trên có lỗ miệng , bên trong có các tua miệng tỏa ra .
- Di chuyển :
+ ) Kiểu sâu đo .
+ ) Kiểu lộn đầu .
Hình dạng ngoài:
-Cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn
-Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra
-Phần dưới gọi là đế, bám vào giá thể
Cách di chuyển(2 cách):
-Di chuyển kiểu sâu đo
-Di chuyển kiểu lộn đầu
-Ngoài ra: bơi
Thủy tức hay thủy tức nước ngọt là một dạng động vật bậc thấp thuộc ngành ruột khoang sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa...có hình ống dài, có nhiều tua (xúc tu) đối xứng để bám vào các giá thể và di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.