Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo kết luận trên ta thấy:
- Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng) và tần số âm lớn.
- Dây đàn căng ít thì âm phát ra thẩp (trầm) và tần số âm nhỏ.
Hướng dẫn giải:
Khi vặn cho dây đàn căng ít( dây chùng) thì âm phát ra thấp (âm trầm), tần số dao động nhỏ.
Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (âm bổng), tần số dao động lớn.
Đáp án: A
Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.
cao hon..vi khi lm dây đàn căng thì dao động của dây sẽ nhiều hơn lúc đó tần số tăng nên âm cao hơn
Chọn B
Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng bổng (càng cao)
Dây đàn căng ít nên dây bị chùng , vì vậy dao động của dây đàn chậm hay tần số dao động nhỏ =>Đàn phát ra âm thấp (âm trầm).
Dây đàn căng nhiều nên dây căng , vì vậy dao động của dây đàn nhanh hay tần số dao động lớn =>Đàn phát ra âm cao (âm bổng).
- Căng nhiều ->âm cao=>tầng số lớn
- Căng ít->âm thấp=>tầng số nhỏ