K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

Đánh dấu mức cát bị lèn chặt trong bình.

Đưa bình cát lên cân, được khối lượng m1

Đổ cát ra, đưa bình lên cân được khối lượng m2.

Đổ lượng nước vào bình sao cho vừa đến mức ta đánh dấu ở trên, đo thể tích nước đổ vào là V

Khối lượng riêng của cát: \(D=\frac{m_1-m_2}{V}\)

23 tháng 11 2016

Thằng ngu lìn, đi chép bài người khác

25 tháng 4 2016

+Khối lượng nước trong bình không có hạt thủy tinh:  \(m_4-m_1\)

+Khối lượng hạt thủy tinh trong bình: \(m=m_2-m_1\)

+Khối lượng nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(m_3-m_2\)

+Dung tích của bình :  \(\frac{m_4-m_1}{D_0}\)

+Thể tích nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(\frac{m_3-m_2}{D_0}\)

+Thể tích của hạt thủy tinh: 

\(V=\frac{m_4-m_1}{D_0}-\frac{m_3-m_2}{D_0}=\frac{m_4+m_2-m_1-m_3}{D_0}\)

+Khối lượng riêng của thủy tinh: 

\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_2-m_1}{m_4+m_2-m_1-m_3}.D_0\)\(=\frac{61,5-26,5}{76+61,5-26,5-97}.1=\)\(2,5\left(g\text{/}cm^3\right)\)

 

5 tháng 12 2018

Bạn ơi cho mình hỏi Do là gì vậy ?

16 tháng 10 2015

Hỏi gì vậy bạn ơi?

10 tháng 4 2016

Tóm tắt

m=664 g

D=8,3 g/cm3

D1= 7300kg/m3= 7,3g/cm3

D2= 11300kg/m3= 11,3g/m3

Giải 

Ta có : m= m1+m2 => 664= m1+m2 => m2= 664-m1(1)

V= V1+V2 => \(\frac{m_{ }}{D_{ }}\)\(\frac{m_1}{D_1}\)+\(\frac{m_2}{D_2}\)

=> \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)\(\frac{m_2}{11,3}\)(2)

Thay (1) vào (2) => \(\frac{664}{8,3}\)\(\frac{m_1}{7,3}\)+\(\frac{664-m_1}{11,3}\)

=> 80.7,3.11,3 = (11,3-7,3)m1+7,3.664

<=> 6599,2 - 4m1 + 4847,2

<=> m1 = 438 (g)

Mà m2= m-m1 => m2 = 664- 438= 226(g)

Vậy khối lượng của thiếc là 438 g; khối lượng của chì là 226 g

 

10 tháng 4 2016

( Tóm gọn là bài này không khó lắm nhưng trình bày mệt lắmohoLàm thế này hiểu đc không nhỉ?) lolang

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

1. D

2. Tất cả đều sai.

3. A

22 tháng 2 2016

oho.....

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

B1: Đổ nước vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m1.

B2: Đổ chất lỏng vào đầy cốc, dùng cân để đo khối lượng m2.

\(m_1=D_1.V\)

\(m_2=D_2.V\)

Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{D_1}{D_2}\)

Từ đó suy ra \(D_2\)

3 tháng 11 2016

a , giáo viên !

30 tháng 11 2016

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng bạc và đồng

Ta có :
m1 + m2 = 200 (1)

Thể tích của bình là:

Vb = \(\frac{m_b}{D_b}=\frac{200}{10,1}=\frac{2000}{101}\left(cm^3\right)\)

Mặt khác

Vb = V1 + V2 = \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=\frac{m_1}{10,4}+\frac{m_2}{8,9}=\frac{2000}{101}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ

m1 + m2 =200

\(\frac{m_1}{10,4}+\frac{m_2}{8,9}=\frac{2000}{101}\)

Giải hệ ta được

m1 =164,75(g)

m2 = 35,25 (g)

%m1 = \(\frac{m_1}{m}=\frac{164,75}{200}=82,375\%\)

 

 

 

14 tháng 3 2016

D

8 tháng 11 2016

D