Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thí nghiệm:
+ Tiến trình : Bỏ vào cốc một 10 hạt đậu.
Bỏ vào cốc hai 10 hạt đậu nhưng ngập nước.
Bỏ vào cốc ba 10 hạt đậu lót bông ẩm.
+ Kết quả: Sau một thời gian cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm . Cốc 3 nảy mầm
+ Giải thích: Vì : + Cốc 1 thiếu nước
+ Cốc 2 thiếu khí, thừa nước
+ Cốc 3 đủ nước và khí
+ Kết luận: hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm , không khí thích hợp.
a)
Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.
b)
Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.
mình chỉ hiểu câu thứ hai thôi.
đất nỏ có rật nhiều chất dinh dưỡng gấp trăm lần chất dinh dưỡng của phân nên có câu tục ngữ đó
web de hoc toan khong phai sinh hoc ban nhe
bạn vào website hh
để học tất ca bộ môn bạn nhé
web 24 h