Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Palang có một ròng rọc động thì cho ta lợi hai lần về lực
Suy ra lực kéo là: F = (10.10+2)/2 = 51(N)
Tóm tắt:
m1 = 10kg
P2 = 2N
--------------------------
F = ?
Trọng lượng của vật là:
P1 = 10m1 = 10 . 10 = 100 (N)
Nhưng vì khi kéo, ta cần kéo cả ròng rọc động nên trọng lượng của vật và ròng rọc động là:
P3 = P1 + P2 = 100 + 2 = 102 (N)
1 ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nên lực kéo là:
\(F=\dfrac{P_3}{2}=\dfrac{102}{2}=51\left(N\right)\)
Đ/s: ...
Đáp án D
+ Năng lượng của dao động E = 1 2 m g l α 0 2 = 1 2 . 0 , 1 . 10 . 1 . 0 , 2 2 = 20 m J .
Lượng năng lượng trung bình mà dao động mất đi trong mỗi giây
Δ E = E t = 20 . 10 - 3 150 = 10 - 2 75 J .
Năng lượng cần để thắng lực cản trong 14 ngày
E = Δ E t = 10 - 2 75 . 1209600 = 161 , 28 J .
Năng lượng cần cung cấp
E + = 100 70 E = 100 30 . 162 . 28 = 537 , 6 J .
Điều này là sai, vì theo định luật về công thì thiệt bao nhiu lần về đường đi thì phải lợi bấy nhiu lần về lực và ngược lại . do đó khi độ dài tấm ván tăng lên tức lực kéo phải nhỏ lại
Theo định luật về công ta có
F1.s1=F2.s2
=> F2=F1.s1/s2= 300.5/6= 250 (N)
Vậy lực kéo vật là 250N
a) Có thể dùng ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòng bẩy.
Cách thuận lợi nhất là dùng Palăng (ròng rọc động kết hợp với ròng rọc cố định) để kéo vật lên với một lực nhỏ hơn 800N
Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy
Dùng mặt phẳng nghiêng
MPN