K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

mình cũng đang bí ở câu này đây

1 tháng 12 2016

-Đũa thủy tinh tuy lớn nhưng ko nhọn nên khi đâm thì nhẹ hơn so vs kim đâm (có mũi nhọn) đs vs giun.

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

5 tháng 11 2017

1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.

3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau

29 tháng 9 2018

Đáp án là D

I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.

II đúng.

III đúng.

IV đúng

30 tháng 4 2019

Thủy tức có hệ thần kinh dạng lưới; giun đất có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch nên có phản ứng định khu chính xác hơn và ít tiêu tốn năng lượng hơn.

Cảm ứng ở hai sinh vật này đều được thực hiện qua cơ chế phản xạ nhưng khác với phản ứng của các loài bò sát.

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 6 2018

- Con thủy tức sẽ phản ứng co toàn thân khi ta dùng một chiếc kim nhọn châm vào thân nó.

- Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì phản ứng của thủy tức do hệ thần kinh (các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh mạng lưới) điều khiển

Người ta bố trí thí nghiệm về phản ứng sinh trưởng của cây với trọng lực như hình dưới đây:         Kết luận đúng với các thí nghiệm trên là: A. a và b là các thí nghiệm đối chứng, c và d là các thí nghiệm tác động của trọng lực lên thân và rễ ; 1- thân và rễ tiếp tục mọc theo hướng nằm ngang, 2 – hướng trọng lực âm, 3 – hướng trọng lực dương B. a và b là các thí nghiệm...
Đọc tiếp

Người ta bố trí thí nghiệm về phản ứng sinh trưởng của cây với trọng lực như hình dưới đây:

       

Kết luận đúng với các thí nghiệm trên là:

A. a và b là các thí nghiệm đối chứng, c và d là các thí nghiệm tác động của trọng lực lên thân và rễ ; 1- thân và rễ tiếp tục mọc theo hướng nằm ngang, 2 – hướng trọng lực âm, 3 – hướng trọng lực dương

B. a và b là các thí nghiệm tác động của trọng lực lên thân và rễ, c và d là các thí nghiệm đối chứng. 1 – thân và rễ tiếp tục mọc theo hướng nằm ngang, 2- hướng trọng lực âm, 3 – hướng trọng lực dương

C. a và b là các thí nghiệm đối chứng, c và d là các thí nghiệm tác động của trọng lực lên thân và rễ. 1 – thân và rễ tiếp tục mọc theo hướng nằm ngang, 2 – hướng trọng lực dương, 3 – hướng trọng lực âm

D. a và b là các thí nghiệm đối chứng, c và d là các thí nghiệm tác động của trọng lực lên thân và rễ. 1 – thân và rễ tiếp sẽ mọc cong xuống đất, 2 – hướng trọng lực âm, 3 – hướng trọng lực dương

1
23 tháng 2 2019

Đáp án: A