Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bottom of Form
a) Bộ phận chính: vạch chia độ, chất lỏng, lớp vỏ (thủy tỉnh,...)
b) Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Mô tả:
Chất lỏng vốn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Vì vậy khi nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ dâng lên, khi lạnh thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ giảm xuống.
a) Bộ phận chính: vạch chia độ, chất lỏng, lớp vỏ (thủy tỉnh,...)
b) Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Mô tả:
Chất lỏng vốn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Vì vậy khi nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ dâng lên, khi lạnh thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ giảm xuống.
Like cho mình đi bạn
Phần trên của nhiệt kế thường phình ra, chỗ phình ra đó có tác dụng chứa lượng khí còn dư khi thủy ngân hoặc rượu dâng lên.
⇒ Đáp án B
Bảng 22.1
Loại nhiệt kế | GHĐ | ĐCNN | Công dụng |
Nhiệt kế thủy ngân | Từ -30oC đến 130oC | 1oC | Đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm |
Nhiệt kế y tế | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC | Đo nhiệt độ cơ thể |
Nhiệt kế rượu | Từ -20oC đến 50oC | 2oC | Đo nhiệt độ khí quyển |
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc
Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân. Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vẫn đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.
xin lỗi là
D
Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C.
B
Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt kế thủy ngân rất chính xác.