K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

Vì sau hơn 200 năm đất nước bị chia cắt, loạn lạc đã làm cho kinh tế đất nước bị tàn phá nặng nề. Đời sống nhân dân cực khổ. Văn hóa, giáo dục không phát triển.

2 tháng 8 2019

Những chính sách về kinh tế:

- Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

- Đúc đồng tiền mới

- Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.

- Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

Những chính sách về văn hóa, giáo dục:

- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.

- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.

- Ban bố “chiếu lập học”

24 tháng 6 2021

Những chính sách về kinh tế:

- Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

- Đúc đồng tiền mới

- Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.

- Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

Những chính sách về văn hóa, giáo dục:

- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.

- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.

- Ban bố “chiếu lập học”

31 tháng 10 2021

Những chính sách về kinh tế:

 

- Ban hành “chiếu khuyến nông” lệnh cho nhân dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang.

 

- Đúc đồng tiền mới

 

- Yêu cầu nhà Thanh mở biên giới để người dân của hai nước tự do trao đổi hàng hóa.

 

- Mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.

 

Những chính sách về văn hóa, giáo dục:

 

- Quang Trung cho dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm.

 

- Coi chữ Nôm là ngôn ngữ chính thức của quốc gia.

 

- Chữ Nôm được dùng trong thi cử và nhiều sắc lệnh của nhà nước.

 

- Ban bố “chiếu lập học”

1 tháng 2 2019

 

  Phát triển kinh tế.
  Bảo vệ chính quyền
X Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
23 tháng 6 2017

 Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các danat ộc ngày càng bền chăt.

 
7 tháng 8 2017

Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn(1010 - 1028)

   Người khởi dựng triều Lý là Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Hà Bắc).Công Uẩn sinh năm Giáp Tuất (974), là con nuôi của thiền sư Lý Khánh Văn từ năm ba tuổi và truyền thuyết vẫn cho rằng ông là con của Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Văn.

   Một đêm, khu tam quan của chùa sáng rực lên, hương thơm ngào ngạt lan tỏa. Nhà sư cùng bà hộ chùa ra xem thì thấy người đàn bà ấy đã sinh một con trai, hai bàn tay có bốn chữ son "sơn hà xã tắc". Sau đó, trời bỗng nổi trận mưa to gió lớn, mẹ chú bé chết ngay sau khi sinh con và chú bé được nhà chùa nuôi nấng. Khi 8,9 tuổi nhà sư cho chú bé theo học sư Vạn Hạnh ở chùa Tiên Sơn. Chú bé đó là Lý Công Uẩn.

   Công Uẩn lớn lên tỏ rõ chí khí lớn khác thường. Ông đến Hoa Lư làm quan cho nhà Tiền Lê đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Thiếu Đế bị giết, ông ôm thây vua khóc. Vua Ngoạ Triều khen là trung, cử ông làm Tư tướng quân chế chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ.

   Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đã ngoài 35 tuổi. Vua kế tục Long Đĩnh còn nhỏ, Lý Công Uẩn chỉ huy quân túc vệ trong chốn cung cấm. Bấy giờ lòng người đã oán giận nhà Tiền Lê nên quan Chi hậu là Đào Cam Mộc cùng các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế tức Thái Tổ nhà Lý. Vua Thái Tổ thấy Hoa Lư hẹp liền dời đô về La Thành. Thái Tổ lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng bay lên liền đổi Đại La thành Thăng Long thành (tức Hà Nội bây giờ), đổi Hoa Lư thành phủ Tràng An và Cổ Pháp thành phủ Thiên Đức. Vua Thaí Tổ chỉnh đốn việc cai trị, chia nước ra làm 24 lộ, gọi Hoan Châu và ái Châu là trại.

Vốn thông minh bẩm sinh, lại được nhập thân văn hóa một vùng đất văn minh, văn hiến, là con đẻ con nuôi của những vị cao tăng xuất chúng, Lý Công Uẩn thực sự là người con ưu tú của dân tộc. Ông đã cùng triều Lý làm rạng danh nước Đại Việt, viết nên những trang sử oanh liệt dựng nước và giữ nước.

   Chùa ứng Tâm nơi ông sinh ra bây giờ có tên là chùa Dặn.

   Ngôi huyệt chỗ giếng nước ở rừng Báng năm xưa, những gò ở xung quanh trông giống như hoa sen nở 8 cánh nên nhà Lý truyền ngôi được 8 đời.

   Vua Lý Thái Tổ trị vì 19 năm thì mất, thọ 55 tuổi.

8 tháng 2 2022

Tháng 9/1984 Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi chính thức được thành lập với tên gọi Trường Phổ thông Năng khiếu Hải Hưng đặt tại khi Trường Trung học phổ thông Hồng Quang cũ trên đường Nguyễn Văn Tố, với các lớp chuyên Toán, chuyên Văn, chuyên Nga, chuyên Lý... và một số lớp chuyên cấp 2.

Trong những năm đầu thành lập, các lớp khối chuyên phải học ghép. Nhiều tiết, học sinh phải di chuyển sang trường Hồng Quang để học nhờ do cơ sở vật chất của trường còn quá khó khăn. Thời kì đầu, đội ngũ giáo viên chủ yếu từ Hồng Quang chuyển về. Sau đó dần dần hình thành đội ngũ giáo viên mới, một số là từ trường khác chuyển tới, một số là học sinh cũ của trường đã tốt nghiệp Đại học nối nghiệp thầy cô xây dựng tiếp sự nghiệp trồng người, một số thầy cô giáo của trường đã đạt trình độ Thạc sĩ. Về học sinh, số lượng lúc đầu còn khiêm tốn, căn bản được kế thừa từ các lớp chuyên Toán. Ban đầu, trường chỉ có các lớp chuyên Toán, Văn, Lý và Tiếng Nga.

Năm 1994 trường được chuyển sang địa điểm mới nằm trên đường Thanh Niên. Đây là cơ ngơi rộng rãi, thoáng mát hơn rất nhiều so với ngôi trường cũ, và ngôi trường mới này cũng là nơi đánh dấu một bước trưởng thành vượt bậc của nhà trường trong công tác giáo dục và đào tạo. Do nhu cầu giáo dục đa dạng, toàn diện, mô hình các lớp chuyên ngày càng được mở rộng và hoàn thiện. Năm học 1995-1996 nhà trường đã có 28 lớp với 556 học sinh bao gồm các lớp chuyên Toán, Tin, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh, Nga, Pháp. Giáo viên trực tiếp dạy là 45 thầy cô trong đó có 13 Thạc sĩ. Tập thể nhà trường đã được nhận Huân chương Lao động hạng Ba do nhà nước trao tặng và trước đó nhà trường đã vinh dự được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Đặc biệt, tháng 4/1994 nhà trường đã vinh dự được đón Chủ tịch nước Lê Đức Anh về thăm trường. Trong thời kì này, đồng chí Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân, Giáo sư – Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cũng đã về thăm và động viên thầy và trò nhà trường.

16 tháng 6 2017

Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không tìm thấy một bóng người, một chút lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm mệt mỏi và đói khát.

3 tháng 5 2023

hg

4 tháng 5 2023

là ý tưởng thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung. Đất nước chỉ có thể trường tồn nếu biết đào tạo và coi trọng nhân tài.