Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Hiện tượng có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan dần
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
3NaOH + AlCl3 \(\rightarrow\) 3NaCl + Al(OH)3\(\downarrow\)
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
b)
- Lúc đầu chưa có hiện tượng, sau có khí thoát ra
PTHH:
HCl + Na2CO3 \(\rightarrow\) NaCl + NaHCO3
HCl + NaHCO3 \(\rightarrow\) NaCl + H2O + CO2
c)
- Xuất hiện kết tủa, kết tủa tan dần, lại xuất hiện kết tủa.
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
CO2 + H2O + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 \(\rightarrow\) 2CaCO3\(\downarrow\) + 2H2O
Cho các thí nghiệm sau :
(1) Thả CuO vào nước
(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong
(3) Nhỏ dung dịch HCl và NaHSO3
(4) Nhỏ nước vào vôi sống
(5) Khí H2 nóng dư đi qua FeO
Số thí nghiệm hóa học xảy ra phản ứng tạo kết tủa là :
A 2
B 3
C 4
D 1
Chúc bạn học tốt
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Thả CuO vào nước => Không hiện tượng
(2) Sục khí CO2 vào nước vôi trong => Kết tủa:
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào NaHSO3 => Có khí thoát ra
\(HCl+NaHSO_3\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
(4) Nhỏ nước vào vôi sống => Dung dịch tạo thành có hiện tượng nóng lên do phản ứng tỏa ra nhiệt.
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(5) Cho khí H2 nóng dư đi qua FeO => Chất rắn màu đen của Sắt II oxit (FeO) chuyển dần sang màu trắng xám của Sắt (Fe).
\(FeO+H_2-^{t^o}\rightarrow Fe+H_2O\)
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học mà tạo kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
\(2.Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(3.NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl+SO_2+H_2O\)
\(4.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(5.FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
Có 4 thí nghiệm xảy ra P.ỨHH nha em.
PTHH: (2) CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
(3) HCl + NaHSO3 -> NaCl + SO2 + H2O
(4) CaO + H2O -> Ca(OH)2
(5) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
Chọn C
(a) CO2 + NaOH → NaHCO3
Dung dịch sau pứ chỉ có NaHCO3
(b) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3 + H2O
Dung dịch sau pứ: (Na2CO3; NaOH dư)
(c) Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O
Dung dịch sau pứ: Ba(HCO3)2 dư
(d) Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
Dung dịch sau pứ: (MgSO4; CuSO4 dư)
(e) Na + H2O → NaOH + ½ H2
NaOH + CH3COOH → CH3COONa + H2O
Dung dịch sau pứ: (NaOH dư; CH3COONa)
(f) Dung dịch sau pứ: (C6H6; Br2/H2O)
n C O 2 = 11 , 2 22 , 4 = 0 , 5 m o l
Na2O + H2O → 2NaOH (1)
BaO + H2O → Ba(OH)2 (2)
Dd X thu được chứa: Ba(OH)2 và NaOH
Khi sục từ từ CO2 vào dd Y ta thu được kết tủa như đồ thị hình vẽ.
Từ đồ thị ta thấy có 2 giai đoạn:
+ giai đoạn 1: đồ thị đi lên do xảy ra phản ứng:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓+ H2O (3)
0,2 ← 0,2 ← 0,2 (mol)
nBaCO3 max = 0,2 (mol) => nBa(OH)2 = nBaCO3 max = 0,2 (mol)
+ giai đoạn 2: đồ thị nằm ngang, lượng kết tủa không thay đổi do xảy ra 2 phản ứng
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (4)
x → 2x → x (mol)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (5)
y → y → 2y (mol)
BTNT C: ∑ nCO2 (1,2,3) = 0,2 + x + y = 0,5
=> x + y = 0,3 (mol) (**)
Dd Y chỉ chứa 2 muối gồm: và Na2CO3 : (x-y) (mol); NaHCO3 : 2y (mol) ( do đồ thị vẫn đi ngang)
Cho từ từ dd Y + 0,3 mol HCl → 0,225 mol CO2 xảy ra phương trình sau:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (6)
(x-y) → (x – y) (mol)
NaHCO3 +HCl → NaCl + CO2↑ + H2O (7)
0,225 ← 0,225 ← 0,225 (mol)
∑ nHCl (6,7) = x – y + 0,0225 = 0,3
=> x – y = 0,075 (**)
Từ (*) và (**) => x = 0,1875 và y = 0,1125 (mol)
BTNT Na: nNa2O = nNa2CO3 + ½ nNaHCO3 = 0,075 + 0,1125 = 0,1875 (mol)
m = mBaO + mNa2O = 0,2. 153 + 0,1875.62 = 42,225 (g)
Vì nAl(OH)3 max = a → nAlCl3 = a
Giả sử số mol của AlCl3 và HCl trong mỗi phần là a, b
Bảo toàn Cl: 3a + b = 0,5 (1)
HCl + NaOH → NaCl + H2O
b → b
– Tại nNaOH = 0,14: kết tủa đang lên max (chưa bị hòa tan)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl
0,6a ← 0,2a
=> b + 0,6a = 0,14 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,05
– Tại nNaOH = x: kết tủa bị hòa tan một phần
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
0,12 → 0,12
Dư: 0,03
→ x = 0,05 + 3.0,15 + 0,12 = 0,62 (mol)
Vậy x = 0,62
1a) \(n_{CO_2}=0,14\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH^-}=0,16\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,16}{0,14}=1,14\) => Tạo 2 muối
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b) Gọi x, y là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,08\\2x+y=0,14\end{matrix}\right.\)
=> x=0,06 ; y=0,02
\(m_{CaCO_3}=0,02.100=2\left(g\right)\)
c) \(CM_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,06}{0,8}=0,075M\)
2. a) Bảo toàn nguyên tố C : \(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,5\left(mol\right)\)
Lập T = \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5}{0,25}=2\) => Tạo 1 muối K2CO3, các chất phản ứng hết
b) \(m_{K_2CO_3}=0,25.138=34,5\left(g\right)\)
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O(1)$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2(2)$
Giai đoạn 1 : số mol khí $CO_2$ tăng thì kết tủa tăng dần
Giai đoạn 2 : số mol khí $CO_2$ giảm thì kết tủa giảm dần
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O(3)$
(3) : Xuất hiện kết tủa trắng