Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CỘNG:
Quy đồng 2 phân số , sau đó cộng tử vào với nhau.
Nếu mẫu giống nhau thì giữ nguyên mẫu cộng tử vào với nhau.( rút gọn phân số ...\(\downarrow\downarrow\).)
TRỪ:
(Tương tự)
Sau đó rút gọn phân số thành tối giản
NHÂN:
Nhân tử với tử nhân mẫu với mẫu ( Sau đó rút gọn phân số thành tối giản)
CHIA:
Nhân đảo ngược
VD: \(\frac{5}{7}:\frac{4}{3}=\frac{5}{7}\times\frac{3}{4}=????\)
Sau đó rút gọn về phân số tối giản.
nha các bạn
thấy đúng nhớ kb và k nữa nha,yêu các bạn.
- Quy tắc cộng 2 số nguyên :
+) Cộng 2 số nguyên dương : Muốn cộng 2 số nguyên dương , ta cộng chúng như cộng các số tự nhiên .
+) Cộng 1 số với 0 : 1 số nguyên cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó .
+) Cộng 2 số nguyên âm : Muốn cộng 2 số nguyên âm , ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
+) Cộng 2 số nguyên khác dấu : Muốn cộng hai số nguyên khác dấu (không đối nhau), ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối (số lớn trừ số nhỏ), rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
+) Cộng 2 số đối nhau : 2 số đối nhau có tổng bằng 0 .
- Quy tắc trừ 2 số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Kết quả tìm được gọi là hiệu của a và b .
- Quy tắc nhân 2 số nguyên :
+) Nhân 2 số nguyên dương : Muốn nhân 2 số nguyên dương , ta nhân 2 số đó như nhân 2 số tự nhiên .
+) Nhân 2 số nguyên âm : Muốn nhân 2 số nguyên âm , ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng .
- Cộng hai số nguyên cùng dấu: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu chung trước kết quả.
+ Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên
+ Cộng hai số nguyên âm: ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
−
" trước kết quả.
Ví dụ:
6
+
18
=
24
,
(
−
2
)
+
(
−
15
)
=
−
(
2
+
15
)
=
−
17
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
Ví dụ:
12
+
(
−
8
)
=
+
(
12
−
8
)
=
4
(
−
3
)
+
3
=
0
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b
a
−
b
=
a
+
(
−
b
)
Ví dụ:
12
−
37
=
12
+
(
−
37
)
=
−
(
37
−
12
)
=
−
25
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
−
" trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
8.
(
−
6
)
=
−
(
8.6
)
=
−
48
- Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "
+
" trước kết quả nhân được.
Ví dụ:
(
−
8
)
.
(
−
6
)
=
+
(
8.6
)
=
48
Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
trong sách có mà bạn
Quy tắc công trừ ấy