Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngay sau cách mạng, các nước đế quốc cấu kết thế lực phản động bao vây chống phá chính quyền non trẻ.
- Lũ lụt, hạn hán tàn phá nông nghiệp.
- Nạn đói cướp đi sinh mạng hơn 2 triệu đồng bào.
- Hơn 90% đồng bào mù chữ. Tệ nạn xã hội thường xuyên xảy ra.
- Mở rộng quan hệ với nhiều nước, thông thương với thế giới.
- Thuê người nước ngoài giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
- Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,…
Nguyễn Tất Thành có lòng yêu nước nồng nàn, ước mong một ngày đồng bào thoát khỏi cảnh nô lệ, vì vậy Người quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Những băn khoăn, sũy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua là:
- Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.
- Nhưng nếu tuân lệnh vua là phản bội lại ý chí của nhân dân vì nhân dân muốn tiếp tục chiến đấu.
- Vì tất cả các con đường cứu nước trước đó đều đã thất bại.
- Nguyễn Tất Thành khâm phục các anh hùng đi trước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ. Vì vậy, Người tìm một con đường cứu nước mới.
- Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
- Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam.
- Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
- Phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hòa bình ở Việt Nam.
- Nam Đàn – Nghệ An là nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị của thực dân phong kiến. Đây cũng là quê hương của cụ Phan Bội Châu.
- Nguyễn Tất Thành có tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung.
- Chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào.
Người đầu sau kính trọng Nguyễn Trường Tộ vì ông là người học rộng tài cao, yêu tổ quốc, hết lòng suy nghĩ cho đất nước.
Thông qua những đề nghị trên, Nguyển Trường Tộ muốn:
- Tìm cách đưa nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo đói, lạc hậu.
- Chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường.
- Tiếp thu văn minh phương Tây và phát triển đất nước
- Củng cố sức mạnh trong nước để thoát khỏi sự xâm lược của các nước phương Tây.
Lịch sử phát triển của dân tộc đã ghi nhận nhiều cuộc cải cách, canh tân đất nước: Khúc Hạo (907), Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV), Lê Thánh Tông (cuối thế kỷ XV), Quang Trung - Nguyễn Huệ (cuối thế kỷ XVIII), Minh Mạng (nửa đầu thế kỷ XIX)… với mức độ thành công khác nhau và do nhiều nguyên nhân chi phối. Tuy nhiên, mục đích chung của những cuộc cải cách ấy là khẳng định ý thức tự tôn, sự trường tồn dân tộc, mong đưa đất nước tiến cùng thời đại. Một trong những cuộc cải cách thời cận đại Việt Nam gắn liền với tên tuổi nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ.
- Nguyễn Tất Thành ra đi với hai bàn tay trắng không tiền bạc, không người thân. Những lúc ốm đau cũng chỉ có một mình.
- Với tình yêu tổ quốc, Người chấp nhận làm mọi công việc nặng nhọc, nguy hiểm để có thể ra nước ngoài.