K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2022

banj tham khảo nha

Ngành công nghiệp truyền thống của châu Âu như khai thác than, luyện kim,đóng tàu, dệt, may mặc... bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới; đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu, công nghệ.

chúc bạn học tốt nha.

23 tháng 4 2022

Cảm ơn bạn nhé!

22 tháng 4 2021

Ngành công nghiệp truyền thống của châu Âu như khai thác than, luyện kim,đóng tàu, dệt, may mặc... bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của các nước và các lãnh thổ công nghiệp mới; đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu, công nghệ.

Đặc điểm của dân cư châu Âu

-Số dân: 727 triệu người(2001)

-Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp(<0,1%) có nơi gia tăng âm

=> Dân sô đang già đi

- Mật độ dân số 70 người/1km2(2001)

 

Tiếp tục nhé:

-Dân cư phân bố không đều:

+Tập trung đông: ven biển Tây và Trung Âu, Nam Âu

+Thưa thớt: phía Bắc, vùng núi cao

30 tháng 4 2021

* Đặc điểm dân cư ở châu Âu

+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.

* Ảnh hưởng của xu hướng dân số già đi đến kinh tế xã hội châu Âu

- Trẻ em ít, có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe trẻ em.
- Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
* Khó khăn:
- Thiếu lao động.
- Phải hỗ trợ và chăm sóc y tế cho người già.
- Nguy cơ giảm dân số.

30 tháng 4 2021

yeu 

7 tháng 12 2019

- Thuận lợi:

    + Địa hình xen lẫn giữa sơn nguyên với bồn địa thấp thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây, đặc biệt là các loại cây công nghiệp lâu năm.  (1 điểm)

    + Phát triển sản xuất nông nghiệp.  (1 điểm)

- Khó khăn:

    + Phần đông của lụa địa châu Phi được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài khó khăn trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải.  (1 điểm)

    + Châu Phi có rất ít núi và đồng bằng khó khăn cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.  (1 điểm)

29 tháng 11 2017

Trả lời :

Thuận lợi : Địa hình xen lẫn giữa sơn nguyên với bồn địa thấp thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây, phát triển sản xuất nông nghiệp.

Khó khăn : Phần đông của lụa địa châu Phi được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. Châu Phi có rất ít núi và đồng bằng khó khăn cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp.

6 tháng 5 2022

refer: nền nông nghiệp của Châu Âu:

            - Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình và trang trại.

            - Qui mô sản xuất không lớn.

            - Nền nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhờ:

            + Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến.

            + Gắn chặt với công nghiệp chế biến.

            - Tỉ trọng chăn nuôi lớn hơn trồng trọt.

            - Các sản phẩm chủ yếu:

            + Nho, cam, chanh ôliu, cây ăn quả khác.... phân bố ven biển Địa Trung Hải

            + Củ cải đường ở U-crai-na.

            + Ngô, lúa mì, chăn nuôi bò, lợn ở đồng bằng Bắc và Tây và Trung Âu.

nhận xét:

- Nền công nghiệp Châu Âu tiên tiến đạt hiệu quả cao nhờ:

+ Áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.

+ Cơ giới hóa và chuyên môn hóa.

+ Gắn chặt với công nghệ chế biến.

- Về chăn nuôi: Quy hoạch theo từng khu vực nuôi bò sữa, bò thịt,...

- Về trồng trọt: Thành lập các vùng chuyên canh trồng lúa mì, lúa mạch, củ cải đường, nho, cam, chanh, ô-liu,...

6 tháng 5 2022

THAM KHẢO:

Hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là hộ gia đình và trang trại.

Nền nông nghiệp của CHÂU ÂU:

            - Qui mô sản xuất không lớn.

            - Nền nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhờ:

            + Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật tiên tiến.

            + Gắn chặt với công nghiệp chế biến.

            - Tỉ trọng chăn nuôi lớn hơn trồng trọt.

            - Các sản phẩm chủ yếu:

            + Nho, cam, chanh ôliu, cây ăn quả khác.... phân bố ven biển Địa Trung Hải

            + Củ cải đường ở U-crai-na.

            + Ngô, lúa mì, chăn nuôi bò, lợn ở đồng bằng Bắc và Tây và Trung Âu.

Nền công nghiệp ở CHÂU ÂU:

- Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm.

- Nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng (luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, dệt may,...).

Các ngành công nghiệp

Phân bố

Luyện kim

Anh, Thụy Điển, Na-Uy, Pháp, Đức, Ba Lan

Sản xuất ôtô

Liên bang Nga, Pháp, Anh, Đức

Đóng tàu biển

Hà Lan, Đức, Na-Uy, Ba Lan, Bồ Đào Nha

Hoá chất

Pháp, Liên bang Nga, Đức

Dệt

Pháp, Bê-la-rut, Liên bang Nga

- Các ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, cơ khí, đóng tàu, dệt, may mặc và khai thác than.

=> Công nghiệp truyền thống đang gặp khó khăn cần phải thay đổi công nghệ.

- Các ngành công nghiệp mới mũi nhọn điện tử, cơ khí chính xác tự động hóa, công nghiệp hàng không.

- Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở Cộng hòa Liên bang Đức.

a)Sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao vì:

– Có nền nông nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.

– Áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật.

– Gắn chặt với công nghiệp chế biến và được sự hổ trợ tốt của dịch vụ (marketting, buôn bán, tài chính, bảo hiểm….)

b)

- Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm, có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng cao.

- Từ những năm 80 của thế kỉ XX:

      + nhiều ngành công nghiệp truyền thống (khai thác than, luyện kim, đóng tàu, dệt , may, mặc..) bị giảm sút mạnh do sự cạnh tranh của các nước và các vùng lãnh thổ công nghiệp mới

      + Hàng loạt các khu công nghiệp cũ ở Bỉ, Hà Lan, Lúc – xem – bua , Pháp , Đức… một thời phồn thịnh, nay gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi phải có sự thay đổi về cơ cấu , công nghệ.

- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không,... nhờ liên kết chặt chẽ với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm thay đổi phù hợp với yêu cầu của thị trường.