Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vùng núi Đông Bắc
-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…
b)Vùng núi Tây Bắc
-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.
+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).
+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.
a) Vùng núi Đông Bắc
-Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
-Có 4 cánh cung lớn, chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
-Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
-Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Giáp biên giới Việt-Trung là các khối núi đá vôi đồ sộ ở Hà Giang, Cao Bằng, còn ở trung tâm là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình 500-600m.
-Theo hướng các dãy núi là hướng vòng cung của các thung lũng sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam…
b)Vùng núi Tây Bắc
-Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
-Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải cùng hướng tây bắc-đông nam.
+Phía đông là dãy núi cao đồ sộ Hoàng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt-Trung tời khuỷu sông Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143m).
+Phía tây là địa hình núi trung bình của các dãy núi chạy dọc biên giới Việt-Lào từ Khoan La San đến sông Cả.
+Ở giữa thấp hơn là các dãy núi, các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu.
-Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng sông Đà, sông Mã, sông Chu.
a) Đông Bắc
- Địa hình: núi trung bình và núi thấp. Các dãy núi hình cánh cung (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh nhất nước.
- Thế mạnh kinh tế:
+ Khai thác khoáng sản: than, chì, sắt, kẽm, thiếc, bôxíl, apatit, pirit, đá xây dựng,...
+ Phát triển nhiệt điện (Uông Bí, Na Dương,...).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, dược liệu, rau quả ôn đới và cận nhiệt.
+ Du lịch sinh thái: Sa Pa, hồ Ba Bể,...
+ Kinh tế biển: nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, du lịch biển - đảo (vịnh Hạ Long,...), giao thông vận tải biển.
b) Tây Bắc
- Địa hình: núi cao (dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất nước), địa hình hiểm trở, các dãy núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông ít lạnh hơn Đông Bắc.
- Thế mạnh kinh tế:
+ Phát triển thuỷ điện (thuỷ điện Hòa Bình, thuỷ điện Sơn La trên sông Đà).
+ Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm.
+ Chăn nuôi gia súc lớn (cao nguyên Mộc Châu).
Sự phân hoá thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, phổ biến ở nước ta là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
- Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
- Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
TK
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+Ở vùng núi thấp Đông Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, có gió đông lạnh đến sớm.
+Ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa : mùa đông bớt lạnh và khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn và đôi khi có gió Tây hoạt động, lượng mưa giảm. Ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
TK
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc:
+Ở vùng núi thấp Đông Bắc, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa, có gió đông lạnh đến sớm.
+Ở vùng núi thấp phía nam Tây Bắc lại có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa : mùa đông bớt lạnh và khô hơn, mùa hạ đến sớm hơn và đôi khi có gió Tây hoạt động, lượng mưa giảm. Ở vùng núi cao Tây Bắc có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới.
-Sự khác biệt về thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên:
Khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Còn khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Đáp án: B
Giải thích:
- Ý A: đồi núi thấp → Sai, vì Tây Bắc là vùng núi cao.
- Ý B: hướng nghiêng TB – ĐN → Đúng, vì cả hai vùng đều được nâng cao ở phía Bắc và Tây Bắc, đồng bằng ven biển phía ĐN.
- Ý C: nhiều cao nguyên sơn nguyên → Sai , vì ĐBắc không có sơn nguyên.
- Ý D: khối núi cao, đồ sộ → Sai, vì ĐB là vùng núi thấp.
Đáp án C
Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam.
Đáp án B
- Đáp án A: đồi núi thấp -> Sai, vì Tây Bắc là vùng núi cao.
- Đáp án C: nhiều cao nguyên sơn nguyên -> Sai , vì Đông Bắc không có sơn nguyên.
- Đáp án D: khối núi cao, đồ sộ -> Sai, vì Đông Bắc là vùng núi thấp.
- Đáp án B: Vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc đều có hướng nghiêng trùng với hướng nghiêng chung của lãnh thổ Việt Nam là cao ở phía Tây Bắc và thấp dần về phía Đông Nam
a, Vùng núi Đông Bắc
+ Nằm ở tả ngạn sông Hồng.
+ Có 4 cánh cung lớn chụm đầu ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
+ Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.
+ Địa hình theo hướng nghiêng chung tây bắc - đông nam. Những đỉnh núi cao trên 2.000m nằm trên vùng Thượng nguồn sông Chảy. Các khối núi đá vôi đổ sộ cao trên 1.000m nằm ở biên giới Việt - Trung. Trung tâm là vùng đổi núi thấp 500 - 600m. Về phía biển, độ cao còn khoảng 100m.
b, Vùng núi Tây Bắc
+ Nằm giữa sông Hồng và sông Cả.
+ Có địa hình cao nhất nước ta.
+ Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam (Phía đông là dãy Hoàng Liên Sơn, phía tây là địa hình núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt - Lào, ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi).