K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

Thực đơn:
- Món chính:
+ Trứng rán
+ Rau muống xào tỏi
+ Canh cua rau đay
- Món phụ:
+ Rau trộn

1 tháng 5 2019

1. Nhu cầu các thành viên trong gia đình.

2. Điều kiện tài chính.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm cho phù hợp.

4. Sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày.

Thực đơn :

Món chính

Gà luộc

Rau ngót

Canh rau ngót

Nem

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

4 tháng 5 2021

Câu 1:

-Cần ăn uống cân bằng, đủ bốn nhóm chất:

+Nhóm chất giàu đường bột.

+Nhóm hất giàu chất đạm, chất béo

+Nhóm chất giàu chất khoáng

Câu 2:

-Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình là:

+Nhu cầu của các thành viên trong gia đình.

+Điều kiện tài chính.

+Sự cân bằng chất dinh dưỡng.

+Thay đổi ăn

Câu 3:

Thực đơn:

-Gà luộc

 -Thịt nướng

-Nộm chuối

-Sôi

-Cơm

Tráng miệng:

-Dưa hấu

Câu 4:

-An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Mình chỉ biết đến đây thôi lên bạn thoog cảm

15 tháng 11 2021

X


 

15 tháng 11 2021

thank nha

Câu 4:

* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.

- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.

 

- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.

Câu 5:

* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:

- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng

- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ

*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :

- Cơm

- Thịt

-Rau  

 

10 tháng 5 2021

1. Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

2. Có hai loại thu nhập là : thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật

4. An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

5. Các phương pháp làm chín thực phẩm như : xào, hấp, rán,....

# Mấy câu kia ko biết làm

10 tháng 5 2021

1 Thu nhập của gia đình là tập hợp các khoản thu bằng tiền và hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra . Thu nhập bằng tiền : Tiền lượng, tiền thưởng ,tiền công , tiền lãi bán hàng , tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội ,tiền báo sẳn phẩm …

2. * Các nguồn thu nhập của gia đình em: tiền lương, tiền lãi tiết kiệm ngân hàng, tiền học bổng, tiền tiết kiệm

3. Chất bột đường, béo, protein, vitamin và khoáng chất

4.Hiểu đơn giản nhất, an toàn thực phẩm là những cách, phương pháp và công việc liên quan đến việc giữ cho thực phẩm luôn được an toàn và vệ sinh sạch sẽ

5. 

  • Làm chín thực phẩm trong nước: - Luộc: làm chín thực phẩm trong môi trường nước. ...
  • Làm chín thực phẩm bằng hơi nước: - Hấp: làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi nước.
  • Làm chín thực phẩm bằng lượng nhiệt từ lửa: - Nướng: làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa
3 tháng 5 2021

Cơm=> tinh bột

Thịt kho tàu=> chất đạm ,chất béo

Thịt bò xào giá đỗ=> chất xơ, chất đạm, chất béo

Canh bí đỏ=> vitamin

Sữa chua=>vitamin

11 tháng 5 2021

Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý:

-Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

-Điều kiện tài chính

-Sự cân bằng chất dinh dưỡng

-Thay đổi món ăn

Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta  cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin... và hàm lượng axit amin không thay thế cần thiết.

 - Các cách thay đổi món ăn.

+ Thay đổi loại thực phẩm.
+ Thay đổi cách chế biến.
+ Thay đổi cách trình bày, trang trí.

11 tháng 5 2021

tại sao phải quan tâm đến chế độ ăn uống cho từng đối tượng khi tổ chức bữa ăn trong gia đình ?

 

 

1. Nhu cầu của các thành viên trong gia đình

Nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào:

Lứa tuổi, giới tính.

Thể trạng.

Công việc.

Ví dụ:

Trẻ em đang lớn cần ăn nhiều loại thực phẩm để phát triển cơ thể.

Người lớn đang làm việc, đặc biệt lao động chân tay cần ăn các thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng.

Phụ nữ có thai cần ăn những thực phẩm giàu chất đạm, chất vôi và chất sắt.

2. Điều kiện tài chính

Cân nhắc về số tiền hiện có để đi mua thực phẩm.

Lựa chọn loại thực phẩm đáp ứng được về chất dinh dưỡng mà đa số thành viên trong gia đình cần.

Lựa chọn loại thực phẩm mới, tươi, ngon và phổ thông.

Lựa chọn loại thực phẩm không trùng về nhóm dinh dưỡng chính.

Phối hợp với các loại thực phẩm tự trồng, tự nuôi (nếu có).

Một bữa ăn đủ chất dinh dưỡng không cần phải đắt tiền.

3. Sự cân bằng chất dinh dưỡng

Sự cân bằng chất dinh dưỡng được thể hiện qua việc chọn mua thực phẩm phù hợp.

Phải có đủ thực phẩm thuộc 4 nhóm dinh dưỡng để kết hợp thành một bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng dinh dưỡng.

Nhóm giàu chất đạm.

Nhóm giàu chất đường bột.

Nhóm giàu chất béo.

Nhóm giàu vitamin và chất khoáng.

4. Thay đổi món ăn

Thay đổi món ăn cho gia đình mỗi ngày để tránh nhàm chán.

Thay đổi các phương pháp chế biến để có món ăn ngon miệng.

Thay đổi hình thức trình bày và màu sắc của món ăn để bữa ăn thêm phần hấp dẫn.

Trong bữa ăn, không nên có thêm món ăn cùng loại thực phẩm, hoặc cùng phương pháp chế biến với món chính đã có sẵn.

Ví dụ: Bữa ăn đã có món cá kho thì không cần phải thêm món cá hấp.

13 tháng 4 2021

Dài v á:(