K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Các kim loại và nhiều chất khác có nhiệt độ nóng chảy xác định. Bảng sau cho biết một số nhiệt độ nóng chảy của một số chất.

11 tháng 6 2021

a) Sự nóng chảy: Là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố :
-Nhiệt độ càng cao hoặc thấp.
-Gió càng mạnh hoặc yếu.
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn hoặc nhỏ

c) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất bằng nhau. Trong thời gian nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

 

11 tháng 6 2021

Thanks!!

11 tháng 5 2016

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm 

Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.

Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.

1 tháng 5 2017

tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô ???

 

8 tháng 5 2016

Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất

Tiếp tục đun đến 960 độ C, bạc nóng chảy, thu bạc nguyên chất

Sau khi thu được kẽm và bạc, kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng

8 tháng 5 2016

 Bạn ghi sai đề

 

13 tháng 10 2019

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

31 tháng 10 2021

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

2 tháng 2 2017

Nhiệt độ của thép > đồng > kẽm → khi thả hai thỏi thép và kẽm vào đồng đang nóng chảy thì chỉ có kẽm bị nóng chảy theo đồng.

⇒ Đáp án D

16 tháng 4 2021

2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.

3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).

4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :

+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .

+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở 

+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .

6. 

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.

 
16 tháng 4 2021

CẢM ƠN BẠN RẤT NHÌU ^^

 

9 tháng 6 2019

- Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là chì

- Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là oxi

30 tháng 4 2017

Đường biểu diễn ở hình 25.1 là biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá.

Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước đá trong bảng sau:

Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0oC) Thể rắn hay lỏng
0 -4 Rắn
1 0 Rắn và lỏng
2 0 Rắn và lỏng
3 0 Rắn và lỏng
4 0 Rắn và lỏng
5 2 Lỏng
6 4 Lỏng
7 6 Lỏng

Cụ thể:

- Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4oC đến 0oC (thể rắn)

- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ của nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn → lỏng)

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)