Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Máy may đạp chân: Đầu máy, bệ máy, chân máy, bàn may
Máy may chạy điện: Đầu máy, bệ máy.
Bộ phận kim và chỉ trên: Kim máy, trục kim, ốc giữ kim, cụm điều khiển chỉnh sức căng của chỉ.
Bộ phận ép vải: chân vịt, trục chân vịt, ốc trục lò xo, cần nâng và hạ chân vịt.
Bộ phận đẩy vải: bàn đưa vải, ốc điều chỉnh bàn đưa vải.
Bộ phận chỉ dưới: vỏ chao, chao chỉ thoi, suốt.
- Bộ phận kim chỉ trên
- Bộ phận ép vải
- Bộ phận đẩy vải
- Ổ thuyền (chao).
Bộ phận kim và chỉ trên: Kim máy, trục kim, ốc giữ kim, cụm điều khiển chỉnh sức căng của chỉ.
Bộ phận ép vải: chân vịt, trục chân vịt, ốc trục lò xo, cần nâng và hạ chân vịt.
Bộ phận đẩy vải: bàn đưa vải, ốc điều chỉnh bàn đưa vải.
Bộ phận chỉ dưới: vỏ chao, chao chỉ thoi, suốt.
Cái này mà đéo biết nữa. Đúng là đồ vô học.
Ngu thì chết.
- Đối tượng lao động: các vật liệu may như các loại vải được dệt bằng sợi thiên nhiên, sợi hoá học, sợi pha; lông thú, da, vải giả da và các phụ liệu may như chỉ, vải dựng, rubăng, đăngten, khuy, khóa.
- Nội dung lao động: Thực hiện các công việc như vẽ và cắt các chi tiết sản phẩm, may ráp các chi tiết và hoàn thiện sản phẩm để sản xuất được nhiều sản phẩm may mặc chất lượng cao, hình thức đẹp, đa dạng phong phú về thể loại, mẫu mã, giá thành hợp lí, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng.
- Công cụ lao động: Máy may và máy chuyên dùng, Các dụng cụ để đo, cắt, vẽ, là (ủi)…
- Điều kiện lao động: Do đặc thù công việc, người thợ may phải tiếp xúc với bụi vải, tiếng ồn của máy may, môtơ điện… Vì vậy nời làm việc cần có hệ thống chiếu sáng tốt (tối thiểu 300 lux), có thiết bị thông gió tạo môi trường thông thoáng, dễ chịu để bảo vệ sức khoẻ người lao động.
- Sản phẩm lao động: Phục vụ cho nhu cầu may mặc trong nước: áo, quần, đồ dùng bằng vải trong gia đình. Nhu cầu xuất khẩu: sơ mi, quần, áo khoác, sản phẩm da.
Can rẽ
- Cách may:
• Úp hai mặt phải vải vào nhau, hai mép vải trùng nhau.
• May đường may song song và cách mép vải 1cm.
• Mở đôi mảnh vải, cạo rẽ đường can để hai mép vải nằm về hai phía. Hoặc làm ẩm mép vải rồi dùng bàn là nóng là ép cố định đường can
- Yêu cầu kỹ thuật
• Mặt phải: Đường can thẳng, mặt vải phẳng.
• Mặt trái: Hai mép vải cách đều đường can và êm.
Can lộn (may nối lộn)
- Cách may:
• Úp hai mặt trái vải vào nhau, hai mép vải trùng nhau.
• May đường may thứ nhất cách mép gấp 0,3÷0,5cm để mép vải gọn vào trong.
• Dùng kéo cắt hết xơ vải (nếu có), lộn vải sang mặt trái, cạo sát đường may
• May đường may thứ hai cách mép gấp 0,5÷0,7cm để mép vải gọn vào trong.
- Yêu cầu kỹ thuật
• Mặt phải: Đường can thẳng, mặt vải phẳng, êm, không lộ mép vải.
• Mặt trái: Đường may cách đều mép gấp.
Can cuốn phải (may nối ép)
- Cách may:
• Đặt hai mặt trái vải vào nhau, mặt phải ra ngoài, mép vải lệch nhau 0,6÷0,8cm.
• Gấp mép mảnh vải ở dưới úp lên sát với mép mảnh vải ở trên.
• Úp mép vải vừa gấp xuống bàn máy, may đường thứ nhất cách đều mép gấp 0,5÷0,7cm.
• Mở hai mảnh vải ra, cạo sát đường may, cắt sửa mép vải, cuộn mép vải vào trong.
• May đường thứ hai sát mí, cách mép cuốn 0,1cm. Ở mặt phải vải có hai đường may cách đều nhau 0,4÷0,6cm
- Yêu cầu kỹ thuật
• Đường may phẳng, chắc.
• Hai đường may cách đều nhau và có cỡ mũi may bằng nhau.
Giữ máy sạch sẽ:
- Khi không sử dụng, nên cho máy vào trong bàn máy, dùng miếng vải phủ lên mặt bàn máy vừa đẹp, vừa bảo quản mặt bàn và hạn chế bụi vào máy.
- Thường xuyên lau chùi máy, gỡ xơ vải, chỉ vụn… trong máy.
Tra dầu vào máy:
- Trước khi may, cần tra dầu vào các bộ phận chuyển động ở đầu máy và chân máy để máy chạy êm và nhẹ
- Trước khi tra dầu, cần lấy vải sạch lau chùi các chỗ tra dầu để hạn chế bụi theo dầu vào các chi tiết.
- Tra dầu vào các vị trí quy định; đạp cho máy chạy vài vòng để dầu thấm đều vào các khớp trục máy.
- Lau sạch dầu còn vương vãi trên máy sau khi tra dầu.
- Gấu quần, cạp quần: viền gấpmép.
- Đáy quần và ống quần: thường sử dụng kiểu can cuốn phải hoặc can lộn
Máy may đạp chân: Đầu máy, bệ máy, chân máy, bàn may
Máy may chạy điện: Đầu máy, bệ máy, động cơ điện, bộ phận điều khiển tốc độ bằng chân.