Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng lượng mưa trong năm:1026 mm.
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa:863 mm.
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô:163 mm.
Cho mk hỏi tí: Sao bạn biết cách làm mà bạn không tự tính?
C1:
a)- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác, sử dụng .
- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản.
b)- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…
C2:
Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Tầng đổi lưu ở gần mặt đất nhất Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp... Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.
C3:
Phân biệt: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).
C4:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
C5:
Mây được tạo thành do nước bốc hơi, hơi nước bay lên cao, càng lên cao thì nhiệt độ càng thấp xuống, hơi nước gặp lạnh và ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti, tạo thành các đám mây.
Các đám mây tiếp tục bay lên cao. Càng lên cao càng lạnh, càng nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành các giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa.
C6:
Tính nhiệt độ trung bình ngày :
Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng :
Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm :
Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12
Cách tính lượng mưa trung bình năm:tính tổng lượng mưa của 12 tháng rồi sau đó đem chia cho 12 .
Mik tl rồi, nếu thấy đúng thfi và kb vs mik nhé
cc1
a) Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
Trả lời:
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích trong vỏ Trái Đất được con người khai thác để sử dụng.
Những nơi có sự tập trung khoáng sản tới mức có thể khai thác mới được gọi là mỏ khoáng sả
b) - mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.
c2- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
c3 Khí hậu rộng hơn thời tiết bạn ạ
Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v..
Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá..
c4
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0).về xích đạo
A= { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12 }
B = { 2 }
X = { 14;15;16;17;18;19;20 }
X = { x \(\varepsilon N\)| 13<x<21 }
Bài giải:
1 Vì mỗi quý có 3 tháng nên ta có A = {tháng tư; tháng năm; tháng sáu}
2 Hướng dẫn: Các em hãy viết các tháng trong năm theo thứ tự từ tháng giêng đến tháng 12. Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. Mỗi tháng còn lại đều gồm 30 hoặc 31 ngày. Tháng 7 và tháng 8 đều có 31 ngày. Xen giữa hai tháng 31 ngày là một tháng có ít hơn 31 ngày.
Vậy B = {tháng 4; tháng 6; tháng 9; tháng 11}.
Cách tính điểm trung bình môn học kỳ THCS và THPT?
Để tính điểm trung bình môn rất dễ dàng. Trong khi học tập thì các bạn sẽ có các cột điểm như: điểm miệng (hệ số 1), điểm 15 phút (hệ số 1), điểm 1 tiết (hệ số 2) và điểm học kỳ (hệ số 3). Và công thức tính trung bình môn như sau:
Điểm miệng + Điểm 15 phút + (Điểm 1 tiết x 2) + (Điểm học kỳ x 3) = Kết quả /7
Cách tính điểm trung bình môn cả năm THCS, THPT?
Điểm trung bình môn cả năm là trung bình cộng cảu điểm trung bình môn học kỳ 1 với điểm trung bình môn học kỳ 2 (lưu ý điểm trung bình môn học kỳ 2 tính hệ số 2 nhé các bạn).
Công thức tính điểm trung bình môn cả năm như sau:
Điểm trung bình môn cả năm = điểm trung bình môn học kỳ 1 + (điểm trung bình môn học kỳ 2 x 2) = kết quả / 3
Trong tháng 5 tiền điện của gia đình đó tăng lên :
270 000 : 100 x 10 = 27 000 ( đồng )
Số tiền điện gia đình đó trả trong tháng 5 là :
270 000 + 27 000 = 297 000 ( đồng )
Đáp số : 297 000 đồng
Bạn cứ tính trung bình cộng lượng mưa của 12 tháng trong năm là sẽ ra được lượng mưa trong năm thôi, tức là bạn lấy lượng mưa tháng 1 + tháng 2 +...+ tháng 12 rồi chia cho 12.
Bạn lên H mà hỏi.Nếu trên H bạn sẽ có nhìu ngừoi trả lời hơn đó !