STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
---|---|---|---|---|
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ gừng | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ dong ta | Thân rễ nằm trong đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước, mọc trên mặt đất | Dự trữ nước | Thân mọng nước |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.
- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.
- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.
- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.
- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.
- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.
→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.
- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.
- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.
STT | Tên mẫu vật | Đặc điểm của thân biến dạng | Chức năng đối với cây | Tên thân biến dạng |
1 | Củ su hào | Thân củ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
2 | Củ khoai tây | Thân củ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân củ |
3 | Củ giong ta | Thân rễ nằm dưới mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
4 | Củ gừng | Thân rễ nằm trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân rễ |
5 | Xương rồng | Thân mọng nước, mọc trên mặt đất | Dự trữ chất dinh dưỡng | Thân mọng nước |
STT |
Tên mẫu vật |
Đặc điểm của thân biến dạng |
Chức năng đối với cây |
Tên thân biến dạng |
1 |
Củ su hào |
Thân củ nằm trên mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân củ |
2 |
Củ khoai tây |
Thân củ nằm dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân củ |
3 |
Củ gừng |
Thân rễ và thân nằm trên mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân rễ |
4 |
Củ dong ta |
Thân rễ nằm dưới mặt đất |
Dự trữ chất dinh dưỡng |
Thân rễ |
5 |
Xương rồng |
Thân mọng nước |
Dự trữ nước |
Thân mọng nước |
STT | Tên vật mẫu | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
1 | Xương rồng |
Gai nhọn |
Giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Lá có dạng tua cuốn | Giúp cây leo cao | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Lá có dạng tay móc | Giúp cây leo cao | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Lá có dạng vảy mỏng màu nâu | Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to thành tay màu trắng | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến có chất dính | Bắt và tiêu hóa mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Gân lá phát triển, thành bình có nắp đậy | Bắt và tiêu hóa mồi | Lá bắt mồi |
Thân củ có đặc điểm : thân phình to , nằm trên hoặc dưới mặt đất.
Một số cây thuộc chủng loại thân củ : củ khoai tây , củ su hào , củ năn , củ dền , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Thân rễ có đặc điểm : thân phình to , nằm trong , hình dạng giống rễ . Có chồi ngọn , chồi nách và lá.
Một số cây thuộc loại thân rễ : gừng , dong ta, nghệ , riềng , ...
-> Công dụng : chứa chất dựng trữ
Cây mọng nước : xương rồng , cành giao , lô hội , măng tây , ....
STT | Tên mẫu vật | Đặc điểm hình thái của lá biến dạng | Chức năng của lá biến dạng | Tên lá biến dạng |
---|---|---|---|---|
1 | Xương rồng | Lá dạng gai nhọn | Làm giảm sự thoát hơi nước | Lá biến thành gai |
2 | Lá đậu Hà Lan | Dạng tua cuốn | Giúp cây leo lên cao | Tua cuốn |
3 | Lá mây | Dạng tay móc | Giúp cây leo lên cao | Tay móc |
4 | Củ dong ta | Dạng vảy mỏng trên thân rễ | Bảo vệ, che chở chồi thân rễ | Lá vảy |
5 | Củ hành | Bẹ lá phình to | Chứa chất dự trữ | Lá dự trữ |
6 | Cây bèo đất | Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất nhầy | Bắt và tiêu hóa mồi | Lá bắt mồi |
7 | Cây nắp ấm | Lá hình nắp ấm | Bắt và tiêu hóa con mồi | Lá bắt mồi |
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
Đáp án: B
Khoai tây là biến dạng của thân: thân củ; Còn sen, gừng, cỏ tranh là biến dạng của thân: thân rễ.