Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
tham khảo
- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. - Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động
tham khảo
STT | Tên cuộc khởi nghĩa | Người lãnh đạo | Thời gian | Diễn biến chính | Ý nghĩa |
1 | Khởi nghĩa Trần Tuân | Trần Tuân | cuối năm 1511 | - Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long. | Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
|
2 | Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng | Lê Hy, Trịnh Hưng | 1512 | - Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa | |
3 | Khởi nghĩa Phùng Chương | Phùng Chương | 1515 | - Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo. | |
4 | Khởi nghĩa của Trần Cảo | Trần Cảo | 1516 | - Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”. - Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa. | |
5 | Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng | Nguyễn Dương Hưng | 1737 | - Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài. | Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. |
6 | Khởi nghĩa Lê Duy Mật | Lê Duy Mật | 1738 - 1770 | - Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm. | |
7 | Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương | Nguyễn Danh Phương | 1740 - 1751 | - Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang. | |
8 | Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu | Nguyễn Hữu Cầu | 1741 - 1751 | - Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An. - Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng. | |
9 | Khởi nghĩa Hoàng Công Chất | Hoàng Công Chất | 1739 - 1769
| - Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên. | |
10 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ | 1771 - 1789 | - Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai). - Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong. - Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm. - 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. - Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh. | - Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
|
11 | Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Phan Bá Vành | 1821 - 1827 | - Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình. - Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại | - Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn. |
12 | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Nông Văn Vân và một số tù trưởng | 1833 - 1835 | - Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. - Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình. - Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. | |
13 | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Lê Văn Khôi | 1833 - 1835 | - Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái. - Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. - Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời. - Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt. | |
14 | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | Cao Bá Quát | 1854 - 1856 | - Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội. - Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh. - Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt. |
THAM KHẢO:
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?
ngày 7-2- 1418
- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?
- Lực lượng chưa lớn mạnh.
- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.
- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.
+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.
+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.
+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.
- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.
- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.
- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ
- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Lê Lơi
Lê Lai
Nguyễn Trãi
refer
- Đầu năm 1416
- giai đoạn khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa. Trong thời gian đầu, lực lượng của quân Lam Sơn chỉ có vài ngàn người, lương thực thiếu thốn, thường chỉ thắng được vài trận nhỏ và hay bị quân Minh do các tướng như Lý Bân, Phương Chính chỉ huy đánh bại.
Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi, nhưng không thành công.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi bởi những nguyên nhân sau: – Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. – Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi
LÊ LỢI
LÊ LAI....
NGUYỄN TRÃI
NGUYỄN BIỂU
STT
Tên cuộc
khởi nghĩa
Người
lãnh đạo
Thời gian
Diễn biến chính
Ý nghĩa
1
Khởi nghĩa Trần Tuân
Trần Tuân
cuối năm 1511
- Đóng quân ở Sơn Tây (Hà Nội), nghĩa quân có đến hàng vạn người, đã từng tiến về Từ Liêm, uy hiếp kinh thành Thăng Long.
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt nhưng đã có ý nghĩa: góp phần thúc đẩy quá trình sụp đổ của nhà Lê diễn ra nhanh chóng.
2
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng
Lê Hy, Trịnh Hưng
1512
- Nghĩa quân hoạt động ở Nghệ An, phát triển ra Thanh Hóa
3
Khởi nghĩa Phùng Chương
Phùng Chương
1515
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng núi Tam Đảo.
4
Khởi nghĩa của Trần Cảo
Trần Cảo
1516
- Đóng quân ở Đông Triều (Quảng Ninh), còn gọi là “quân ba chỏm”.
- Nghĩa quân 3 lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được kinh thành, vua quan nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa.
5
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng
Nguyễn Dương Hưng
1737
- Nổ ra ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài.
Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều thất bại, nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
6
Khởi nghĩa Lê Duy Mật
Lê Duy Mật
1738 - 1770
- Hoạt động khắp vùng Thanh Hóa, Nghệ An, kéo dài hơn 30 năm.
7
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Danh Phương
1740 - 1751
- Lấy núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc) làm căn cứ và lan ra khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang.
8
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Nguyễn Hữu Cầu
1741 - 1751
- Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp Thăng Long rồi xuống Sơn Nam,vào Thanh Hóa, Nghệ An.
- Nghĩa quân lấy khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.
9
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
Hoàng Công Chất
1739 - 1769
- Nổ ra ở vùng Sơn Nam, sau một thời gian chuyển lên Tây Bắc, căn cứ chính là vùng Điện Biên.
10
Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
1771 - 1789
- Đầu năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).
- Năm 1777, lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 1-1785, chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
- 1786 - 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
- Năm 1789, Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
11
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Phan Bá Vành
1821 - 1827
- Khởi nghĩa lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. Căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau nhiều trận lớn với triều đình.
- Năm 1827, nhà Nguyễn tấn công lớn vào căn cứ Trà Lũ. Cuộc khởi nghĩa thất bại
- Góp phần làm lung lay triều đình nhà Nguyễn.
12
Khởi nghĩa Nông Văn Vân
Nông Văn Vân và một số tù trưởng
1833 - 1835
- Cuộc khởi nghĩa lan rộng khắp Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du.
- Hai lần đẩy lùi cuộc càn quét lớn của triều đình.
- Lần thứ ba, quân triều đình tấn công dữ dội, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
13
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
Lê Văn Khôi
1833 - 1835
- Tháng 6 - 1833, Lê Văn Khôi chiếm thành Phiên An, tự xưng Bình Nam Đại nguyên soái.
- Cả 6 tình Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa.
- Tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình, Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh qua đời.
- Nghĩa quân bị đàn áp khốc liệt.
14
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Cao Bá Quát
1854 - 1856
- Tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du nổi dậy ở Hà Nội.
- Năm 1855, Cao Bá Quát hi sinh.
- Nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến cuối năm 1856 thì bị dập tắt.
tham khảo
azing guchop em