K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`(1)`

Gọi ct chung: \(\text{Al}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: `III*x=y*II -> x/y=(II)/(III)`

`-> \text {x=2, y=3}`

`->`\(\text{CTHH: Al}_2\text{O}_3\)

\(\text{KLPT = }27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)

`(2)`

Gọi ct chung: \(\text{Mg}_{\text{x}}\text{(OH)}_{\text{y}}\)

`@` Theo quy tắc hóa trị: `II*x=I*y -> x/y=I/(II)`

`-> \text {x = 1, y = 2}`

`->`\(\text{CTHH: Mg(OH)}_2\)

\(\text{KLNT = }24+\left(16+1\right)\cdot2=58\text{ }< \text{amu}>.\)

\(a,CTHH:KCl\) , \(\text{K.L.P.T}=39+35,5=74,5< amu>.\)

\(CTHH:BaS\) , \(\text{K.L.P.T}=137+32=169< amu>.\)

\(CTHH:Al_2O_3\) , \(\text{K.L.P.T}=27.2+16.3=102< amu>.\)

\(b,CTHH:K_2SO_4\) , \(\text{K.L.P.T}=39.2+32+16.4=174< amu>.\)

\(CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)\(\text{K.L.P.T}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342< amu>.\)

\(CTHH:MgCO_3\)\(\text{K.L.P.T}=24+12+16.3=84< amu>.\)

 

Gọi ct chung: \(H_xO_y\)

\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)

\(H=1.x.100=199,98\)

\(1.x=199,98\div100\)

\(1.x=1,9998\)

\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2

vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)

\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).

Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên

\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)

`a,` Gọi ct chung: `C_xS_y`

Theo qui tắc hóa trị: `IV.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)

`-> x=1 , y=2`

`-> CTHH: CS_2`

`b,` Gọi ct chung: `Mg_xO_y`

Theo qui tắc hóa trị: `II.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)

`-> x=1 , y=1`

`-> CTHH: MgO`

`c,` Gọi ct chung: `Al_xBr_y`

Theo qui tắc hóa trị: `III.x = I.y = x/y =`\(\dfrac{I}{III}\)

`-> x=1 , y=3`

`-> CTHH: AlBr_3`