K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2019

Tên một số nguồn điện thường dùng là pin, ắc quy, máy phát điện….

16 tháng 12 2018

b) Khi động cơ khồn quay: khi động cơ bị kẹt không quay được, công suất của dòng điện cung cấp cho động cơ chỉ biến thành nhiệt bởi điện trở trong của động cơ. Động cơ lúc đó có tác dụng như một điện trở thuần.

Khi động cơ không quay, cường độ dòng điện qua động cơ tăng cao, nhiệt lượng do động cơ tỏa ra lớn, động cơ rất dễ bị hư.

c) Giả sử các nguồn mắc thành m hàng, mỗi hàng có n nguồn nối tiếp.

Tổng số nguồn:  N = n . m = 18

1 tháng 3 2019

Đáp án B

19 tháng 4 2018

Đáp án B

15 tháng 7 2018

28 tháng 12 2017

Có thể mắc theo 3 cách như sau:

Cách 1: Đ nt R A M .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V   ;   U M A = 6 V   ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

R A M = U A M I = 6 Ω

Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên  U Đ = 6 V ;   U M A = 6 V ;   I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;

U A N = E - U Đ = 6 V ;   I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M

ð  R A M = 6 Ω

Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .

 

Đèn sáng bình thường nên 

U Đ = 6 V   ;   I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;

R A M = U A M I A M = 6 Ω

26 tháng 10 2018

3 tháng 3 2017

a) Sơ đồ mạch điện

 

b) Số chỉ của vôn kế và ampe kế

Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:

E b = 5 . e = 5 . 2 = 10 ( V )   ;   r b = 5 . r = 5 . 0 , 2 = 1 ( Ω ) .

Điện trở và cường độ định mức của đèn:

R Đ = U Ñ 2 P Ñ = 6 2 6 = 6 ( Ω )   ;   I đ m = P Ñ U Ñ = 6 6 = 1 ( A ) .

Mạch ngoài có:  R t   n t   ( R Đ / / R )

Khi  R t = 2 Ω

R Đ R = R Đ . R R Đ + R = 6.3 6 + 3 = 2 ( Ω ) ⇒ R N = R t + R Đ R = 2 + 2 = 4 ( Ω ) ; I = I . t = I Đ R = E b R N + r b = 10 4 + 1 = 2 ( A ) ; U V = U N = I . R N = 2 . 4 = 8 ( V ) . U Đ R = U Đ = U R = I . R Đ R = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I A = I Đ = U Đ R Đ = 4 6 = 2 3 ( A ) ;

c) Tính  R t để đèn sáng bình thường

Ta có:  R N = R t + R Đ R = R t + 2 ;

I = I đ m + I đ m . R Đ R 2 = E b R N + r b ⇒ 1 + 1.6 3 = 3 = 10 R t + 2 + 1 = 10 R t + 3 ⇒ R t = 1 3 Ω .

12 tháng 9 2016

Cường độ qua đèn khi sáng bình thường :
\(I_0=\dfrac{P_đ}{U_đ} =0,5A\)

Điện trở của đèn :\( R_0=\dfrac{U_d^2}{P_đ}=12\Omega\)

Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp

Cường độ dòng điện mạch chính là \(I=y.I_0\)

Theo định luật Ôm cho mạch kín : \( I=\dfrac{E}{R+r} \)

\(yI_0=\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r } \)

Suy ra : \(xR_0I_0+yI_0.r=E\)

\(\Rightarrow 6x+3y=24\)

\(\Rightarrow 2x+y=8 (1)\)

Dùng bất đẳng thức côsi ta có :

\(2x+y\geq2\sqrt{2xy} \)

Số đèn tổng cộng : \(N=xy\)

Vậy \(2\sqrt{2N}\leq 8 \)  hay \(N\leq 8\)

Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là $N=8$

Khi đó $2x=y$

Mà $2x+y=8$

Suy ra $y=4;x=2$

Vậy các đèn phải mắc thành $4$ dãy song song mỗi dãy 2 đèn nối tiếp.

12 tháng 9 2016

Cho mình hỏi cái cách mắc y dãy song song, mỗi dãy x đèn làm sao mà bạn nghĩ ra cách mắc như thế vậy?