Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố nhất là các chất sinh tố dễ tan trong nước chúng ta cần chú ý:
- Không đun quá chín thực phẩm ấy.
- Tốt nhất là chế biến thực phẩm khô, không để tiếp xúc nước.
5. Các phương pháp chế biến thực phẩm thường dùng:
- Luộc, nấu, kho
- Hấp (đồ)
- Nướng
- Rán, rang, xào,chien
4.
-Làm chín thức ăn giúp cho thức ăn mềm hơn, dễ tiêu hóa hơn, làm thay đổi mùi vị và đảm bảo an toàn khi ăn.
Các phương pháp làm chín thực phẩm như: xào, nấu, luộc, hấp, chiên, kho, rang, ướng, rán,...
khi nau com , ko nen chat bo nuoc com vi
A.com se ko ngon
B.se mat sinh to B1
C.com bi nat
D.se mat sinh to A
khi nau com , ko nen chat bo nuoc com vi
A.com se ko ngon
B.se mat sinh to B1
C.com bi nat
D.se mat sinh to A
- đạm có trong sữa
- chất đường bột có trong gạo
- chất đmạ có trong đậu nành
- đạm có trong thịt gà
- đường bột có trong khoai
- đạm có trong bò
- chất béo có trong lạc
- chất đạm và chất béo có trong thịt lợn
- chất béo có trong bánh kẹo
tk mk na, thanks nhiều !
Tên thức ăn | Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn |
Sữa | ADM, chất béo |
Gạo | Chất tinh bột |
Đậu nành | Chất đạm |
Thịt gà | Chất đạm |
Khoai | Chất bột đường |
Bò | Chất đạm |
Lạc | Chất béo, đạm |
Thịt lợn | Chất đạm, chất béo |
Bánh kẹo | Chất béo |
- Sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố B và PP.
- Sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
- Sinh tố C ít bền vững nhất.
- Cách bảo quản:
+ Không nên cho thực phẩm chứa sinh tố C vào nồi quá sớm.
+ Hạn chế khuấy thức ăn khi nấu.
+ Không nên đun lại.