Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số dãy ghế lúc đầu. ĐK : x > 2
=> 80/x là số người ở mỗi dãy lúc đầu
x - 2 là số dãy ghế lúc sau
80/(x -2) là số người ở mỗi dãy lúc sau
Vì sau khi thay đổi thì số người mỗi dãy lúc sau nhiều hơn lúc đầu 2 ng, nên ta có pt :
\(\frac{80}{x-2}-\frac{80}{x}=2\)
Giải pt ta đc : x = 10 , x = -8(loại)
Thử lại ...
gọi x là số sản phẩm làm 1 ngày theo dự định
3200/x là số ngày làm 3200 sp theo dự định
5+(3200-5x)/(x+40) là số ngày làm xong sản phẩm thực tê
ta có pt
3200/x-3=(5+(3200-5x)/(x+40))
Gọi x (tấn) là lượng than mà đội khai thác mỗi ngày theo kế hoạch. Điều kiện: x > 0
Sau 3 ngày đầu, mỗi ngày đội khai thác (x + 8) tấn
Thời gian dự định khai thác là 216/x (ngày)
Lượng than khai thác 3 ngày đầu là 3x (tấn)
Lượng than khai thác trong những ngày còn lại là 232 – 3x (tấn)
Thời gian đội khai thác 232 – 3x tấn than là (232 - 3x)/(x + 8) (ngày)
Theo đề bài, ta có phương trình:
Giá trị x = -72 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày đội khai thác 24 tấn than.
Giải
Gọi khối lượng hàng chở theo định mức trong 1 ngày của đội là x ( tấn ) ( x > 0)
Số ngày quy định là \(\frac{140}{x}\)( ngày )
Do vượt mức nên số ngày đội đã chở là \(\frac{140}{x}\)= \(1\)( ngày)
Khối lượng hàng đội đã chở được là \(140\)+\(10\)= \(150\) ( tấn )
Theo đề bài ta có phương trình:
<=> ( \(\frac{140}{x}\)- \(1\)) ( \(x\)+ \(5\)) = \(140\)+ \(10\)
<=> (\(140\)- \(x\)) ( \(x\)+ \(5\)) = \(150x\)
<=> \(140x\)+ \(700\)- \(5x\)- X2
<=> X2 + \(15x\)- \(700\)= \(0\)
Giải ra \(x\)= \(20\)( T/M) và \(x\)= - \(35\)( loại )
Vậy số ngày đội phải chở theo kế hoạch là : \(140\): \(20\)= \(7\)( ngày )
Đáp số : \(7\)ngày.
Em đã đọc rất nhiều câu chuyện. Có chuyện em còn nhớ lờ mờ, có chuyện em đã quên hẳn. Nhưng có chuyện vẫn khắc sâu trong tâm trí khiến em không sao quên được. Trong số đó là câu chuyện “Những con sếu bằng giấy”. Câu chuyện kể rằng:
Tháng 7 năm 1945, cả nước Mỹ vui mừng khi quân đội chế tạo thành công bom nguyên tử. Có một thứ vũ khí lợi hại trong tay, chính phủ Mỹ đã toan tính và dự định đi gây chiến. Thế rồi chỉ hơn nửa tháng sau, chính phủ Mỹ cũng đi đến quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki của Nhật Bản hòng làm cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Hai quả bom đã tàn sát và cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người.
6 năm sau, nước Nhật lại có thêm hàng trăm nghìn người bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Khi Mỹ ném bom, có một em bé hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Em tên là Xa-da-cô Xa-xa-ki. Thật không may, 10 năm sau em lâm bệnh nặng vi bị nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình. Tuy thế, em vẫn lạc quan, ngây thơ tin vào một truyền thuyết. Truyền thuyết đó nói rằng nếu ai bị bệnh mà gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, người đó sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-da-cô. Nhưng Xa-da-cô chết, khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi Xa-da-cô chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưỏng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài
khắc dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình”.
Câu chuyện kết thúc nhưng hình ảnh thương tâm của em bé Xa-da-cô khiến em suy nghĩ mãi. Em mong sao chiến tranh không còn nữa để mọi trẻ em trên thế giới được sống trong nền hòa bình.
BẠN THAM KHẢO NHA
Có mỗi cậu bé tên là An-đrây-ca chín tuổi sống với mẹ và ông ngoại. Ông cậu đã 96 tuổi nên sức khỏe rất yếu.
Một buổi chiều mẹ ông nói với mẹ của An-đrây-ca: “Bố thấy khó thở lắm!” Mẹ câu bảo cậu nhanh chân chạy đi mua thuốc cho ông. Dọc đường, cậu gặp mấy đứa bạn rủ đá bóng, cậu nhập cuộc ngay. Chơi được một lúc, chợt nhớ lời mẹ dăn, cậu vội vàng chạy đi mua thuốc mang về.
Vừa bước vào phòng ông nằm, cậu nghe tiếng mẹ khóc nức nở, cậu hoảng lên. Ông cậu đã qua đời. Cậu nghĩ: “Có lẽ mình mải chơi bóng, đưa thuốc về chậm mà ông qua đời”. Cậu ân hận quá, òa lên khóc và kể hết sự việc cho mẹ nghe. Mẹ cậu an ủi: “Trong việc này, con không có lỗi. Chẳng ai cứu được ông cả. Con vừa đi ra khỏi nhà thì ông đã qua đời”. Dù sự thật là như thế nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm ấy, cậu không tài nào ngủ được. Cậu ra ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo ông trồng.
TÍCH CHO TỚ NHA