Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua,, sứ giả...)
Nhân vật chính là Thánh Gióng
Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:
- sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai)
- thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười
- khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.
học tới thánh gióng rùi á? nhanh thế?tuần sau bọn tớ mới học
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có hai nhân vật chính: Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Nhân vật Sơn Tinh: có phép lạ, vẫy tay về phía tây nổi núi đồi, rời từng dãy núi dựng thành lũy chặn dòng nước
→ Nhân vật tượng trưng cho khát vọng khắc phục thiên tai của nhân dân ta
- Nhân vật Thủy Tinh: hô mưa gọi gió, làm rung chuyển trời đất
→ Nhân vật tượng trưng cho thảm họa, thiên tai, bão lũ.
- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, quân giặc Ân.
- Nhân vật chính: Gióng
- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:
+ Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to
+ 12 tháng sau mới sinh ra Gióng
+ Gióng ăn mãi không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.
+ Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười
+ Khi nghe tin từ sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc
+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc
+ Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.
+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
+ Sứ giả triều đình. Những người đi theo Gióng giết giặc… - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. + Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : ++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười. ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng ra trận. ++ Vươn vai thành dũng sĩ. ++ Ngựa sắt phun lửa. ++ Dùng tre làng đánh giặc. + Thánh Gióng sống mãi. ++ Bay về trời. ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.a, Tìm hiểu đề: Đề nêu ra những yêu cầu buộc phải thực hiện:
+ Kể một câu chuyện
+ Bằng lời văn của em
b, Lập ý
+ Lựa chọn sự kiện chính, nhân vật chính để thể hiện chủ đề
c, Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu câu chuyện được kể
+ Thân bài: Trình bày các chuỗi sự việc diễn ra
+ Kết bài: Kết quả của sự việc
d, Cách làm bài văn tự sự
- Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề
- Bước 2: Theo yêu cầu của đề xác định nội dung định kể: nhân vật, sự kiện, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của truyện
- Bước 3: Lập dàn bài theo những ý đã lập ở bước 2
+ Nhân vật chính của truyện là Sơn Tinh, Thủy Tinh cả hai nhân vật đều được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng.
Nhân vật Sơn Tinh:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi.
- Vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng lũ.
- Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Nhân vật Thủy Tinh:
- Gọi gió, gió đến.
- Hô mưa, mưa về.
- Hô mây gọi gió làm thành dòng bão uy chuyển cả đất trời.
Ý nghĩa tượng trưng
- Sơn Tinh: Tài năng của Sơn Tinh đưa lại cho cuộc sống những điều tốt đẹp, xây dựng và làm cho cuộc sống sinh sôi nảy nở - là một phúc thần được mọi người yêu mến.
=> Sơn Tinh tượng trưng cho khát vọng và khả năng chinh phục thiên tài của nhân dân ta ngày xưa.
- Thủy Tinh:Tài năng của Thủy Tinh thể hiện sự tàn phá, hủy diệt, mang lại hiểm họa cho cuộc sống. Thủy Tinh là một hung thần đáng sợ.
=> Thủy Tinh tượng trưng cho lũ lụt đe dọa cuộc sống con người.
- Nhân vật chính là Sơn Tinh và Thủy Tinh
- Trong bài có sử dụng các chi tiết tưởng tượng kì ảo: Sơn Tinh là chúa vùng non cao có thể làm các dãy núi, đất cao thêm còn Thủy Tinh thì điều khiển được nước.
- Sơn Tinh: tượng trưng cho sự mong muốn chế ngự thiên tai của ông cha ta và thể hiện cho những điều tốt đẹp.
- Thủy Tinh: tượng trưng cho những cái xấu, sư tàn phá phá hủy thiên nhiên bằng cách dâng nước lên cao.
tối mình sẽ gửi qua cho bạn, à các bạn đã học bài toán này chưa :
Chứng tỏ : 8 mũ 8 - 2 mũ 15 : 28
bằng bao nhiêu vậy bạn gửi mình cách làm với nhanh lên nhé
Chuyện về chú Cò độc thân
Hôm nọ, tôi đi ngang qua cánh đồng lúa, gió thổi nhè nhẹ đưa từng cơn gió thổi vi vu vào tai tôi. Thấy tiếng la, tôi giật mình, phía sau tôi là một chú Cò trắng lén lút hù dọa mọi người. Chú Cò nổi tiếng là hù dọa ở xóm của chúng tôi. Bé Trâu đến than thở với chú Cò rằng: " Chú à, thấy người khác khổ sở thế này mà sao ngày nào chú cũng hù dọa người khác thế. Như cháu, lúc nào cũng cày ruộng, cuốc đất, bị đánh, đập như thế chỉ vì đồng ruộng xanh tốt là đền ơn chủ rồi, còn chú thì sao?". Nghe bé Trâu nói thế, chú Cò tức lắm, chửi:" Chú làm gì kệ chú đi, lo làm việc của cháu ấy, xía vào chuyện người khác làm gì hả?". Nghe thế, bé Trâu khóc, đi làm việc. Chú Cò đã làm một việc hết sức vô tâm với bé Trâu, cứ vênh mặt lên như không có chuyện gì xảy ra cả, còn tôi, một chú chó luôn chăm chỉ làm việc giữ nhà, giữ cửa. Đối với chú Cò thì chẳng làm gì cả, suốt ngày cứ chọc ghẹo người khác không cho người khác làm việc. Một hôm, bác Quạ đến thăm nhà tôi, biếu quà, tôi nhìn ra bên ngoài, thấy bé Trâu núp núp ngoài cửa, thấy vậy, tôi liền mời bé Trâu vào nhà, bé Trâu vào, nói năng rất lễ phép: " Em chào anh, con chào bác Quạ ạ!", tôi vui lắm, mời bé Trâu ngồi. Bác Quạ than thở với tôi và bé Trâu rằng: " Thấy thằng Cò chẳng ra tích sự gì cả, sống độc thân ngày 2 ngày 3 mà chẳng thay đổi tẹo nào, thích chọc phá người khác nữa chứ, hài...........". Tôi nói: " Bác Quạ, bé Trâu à, hay là chúng ta kêu gọi các người dân trong làng lập kế hoạch để làm cho chú Cò này tỉnh lại nhé, cả hai đồng ý, làm ngay. Tôi mời chú Cò vào nhà tôi ăn cơm, khi chú Cò vừa ngồi xuống, bé Trâu đẩy ghế ra cho chú Cò té, thấy vậy, chú Cò xấu hổ, quát:" Làm cái gì thế hả, ranh con?". Bác Quạ dọn ra một đĩa canh, do mỏ Cò dài nên Cò không ăn được gì, cả bọn chén sạch hết thức ăn, thấy thế, Cò biết ý định kế hoạch trả đũa mình, chú Cò hối hận, nói:" Tôi xin lỗi, tôi biết mọi người ghét tôi vì tôi hay chọc phá người khác, không cho ai làm việc, tôi sống độc thân, không có ai chơi nên tôi phải làm như vậy, mong mọi người bỏ qua cho", trước lời xin lỗi của chú Cò, cả bọn rơi nước mắt, đồng ý bỏ qua. Từ đó, dân làng tìm việc cho chú Cò, hứa không gây náo loạn cho mọi người và sống chan hòa với mọi người, Cò vui vẻ làm việc cùng dân làng.