Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chương II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 16. Phương trình hóa học
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,08}{1}\) => H2 dư, O2 hết
=> Hiệu suất phản ứng tính theo O2
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,08.75}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
____0,12<-0,06------>0,12
=> \(Y\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=\left(0,08-0,06\right).32=0,64\left(g\right)\\m_{H_2}=\left(0,2-0,12\right).2=0,16\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,12.18=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bơm 2 khí cần phân biệt vào 2 bong bóng
Ta biết \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}=0,07\) => H2 nhẹ hơn không khí
\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}=1,52\) => CO2 nặng hơn không khí
=> Sau khi bơm khí vào 2 quả bóng, thả 2 quả bóng ra, quả bóng nào bay lên không trung thì khí bơm bóng là H2 còn quả bóng được bơm khí CO2 ở dưới đất không bay lên được
Bài 1 :
Giả sử : hỗn hợp có 1 mol
\(n_{H_2}=a\left(mol\right),n_{O_2}=1-a\left(mol\right)\)
\(\overline{M_X}=0.3276\cdot29=9.5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow m_X=2a+32\cdot\left(1-a\right)=9.5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.75\)
Cách 1 :
\(\%H_2=\dfrac{0.75}{1}\cdot100\%=75\%\)
\(\%O_2=100-75=25\%\)
Cách 2 em tính theo thể tích nhé !
PTHH: S + O2 ➞ SO2
a) - Chất tham gia: lưu huỳnh, khí oxi
- Chất tạo thành: khí sunfurơ
- Đơn chất: lưu huỳnh ( vì do nguyên tố S tạo thành), khí oxi (vì do nguyên tố O tạo thành)
- Hợp chất: khí sunfurơ ( vì có 2 nguyên tố S và O tạo thành)
b) Theo PT: \(n_{O_2}=n_S=1,5\) (mol)
⇒ \(V_{O_2}\) = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)
c) \(M_{SO_2}=\) 32 + 16 . 2 = 64
\(d_{\dfrac{SO_2}{KK}}=\dfrac{M_{SO_2}}{M_{KK}}=\dfrac{64}{29}=2,2\)
Vậy khí sunfurơ nặng hơn KK là 2,2 lần
a) Những chất tham gia: S,O2
Những chất tạo thành: SO2
Hợp chất: SO2. Vì có 2 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
Đơn chất: S,O2. Vì có 1 nguyên tố hóa học cấu tạo nên.
b) ns= 1,5 mol
=>VO2(đktc)=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)
Người ta nói :
- Không khí là hỗn hợp vì nó được tạo nên từ nhiều chất.
- Các khí nitơ và ôxi trong không khí là những đơn chất vì mỗi khí được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hơi nước và khí cacbonic là các hợp chất vì chúng được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.