K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?

 Do khối lg CO2 giảm 

CaCO3-to>CaO+CO2

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?

 

Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit

=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào

 

c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại

 Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước

Viết PTHH của các hiện tượng b,c.

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

31 tháng 10 2021

C

31 tháng 10 2021

sao lại ý C ạ

7 tháng 8 2018

a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)

7 tháng 12 2019

Đáp án A.

0,95m (g) → hh (PbO và PbS dư) + SO2

Áp dụng ĐLBTKH ta có:

mO = m – 0,95m = 0,05m (g) → nO = 3,125.10-3 m (mol)

Ta có: nPbS  phản ứng = nPbO = nO = 3,125.10-3 m (mol)

→ %PbS (đã bị đốt cháy) = (3,125. 10-3 m.239.100% )/m = 74,69%

7 tháng 7 2021

2R+O2->2RO

Theo PTHH, ta có: nR=nRO

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{3,6}{R}\)=\(\dfrac{6}{R+16}\)

\(\Rightarrow\) R = 24 (Mg)

Đáp án C. Mg

7 tháng 7 2021

 

C.Mg

 

10 tháng 5 2021

\(BTKL\)

\(m_{O_2}=20-18.08=1.92\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1.92}{32}=0.06\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=0.06\cdot22.4=1.344\left(l\right)\)

10 tháng 5 2021

- Thấy sau phản ứng chỉ có khí O2 thoát ra làm giảm khối lượng củ hỗn hợp.

=> mtrc - ms = mO2 = 1,92g

=> nO2 = 0,12 mol

=> V = 2,688l

20 tháng 3 2022

a, PTHH: 

Fe2O3 + 3H---to---> 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)

b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)

Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)

=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)

c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)

Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)

=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)

20 tháng 3 2022

\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)