Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...). Do đó, càng lên cao, lượng khí oxi càng giảm.
Khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm vì khí oxi nặng hơn không khí.
a)
Vì \(M_{O_2} = 32 > M_{không\ khí} = 29\) nên O2 nặng hơn không khí. Do đó, càng lên cáo thì tỉ lệ của khí oxi trong không khí càng giảm.
b)
Vì trong không khí Oxi chỉ chiếm khoảng \(\dfrac{1}{5}\) thể tích, ngoài ra còn có khí Nito(khí không cháy được) và một số các khí khác làm ngăn cản sự cháy.
c) Do sử dụng máy nén oxi để cung cấp oxi cho những người này được tốt hơn.
a,Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...).
b,do bề mặ tiếp xúc giữa vật cháy với các phân tử õi ki cháy trong không khí nhỏ hơn khi cháy trong oxi và mất nhiều nhệt hơn để làm nóng các khí khác nên phản ứng cháy trong oxi mảnh liệt hơn so với khi cháy trong không khí
c,vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.
a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)
Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ khi cháy vì
A. khí oxi có thể tích lớn, phản ứng toả nhiều nhiệt. |
B. thể tích hơi nước tăng lên đột ngột, làm chấn động không khí. |
C. khí oxi phản ứng mãnh liệt với khí oxi trong không khí. |
D. tỉ lệ hidro: tỉ lệ oxi = 8 : 1 |
Do oxi nặng hơn không khí (32 < 29) nên sẽ có xu hướng chìm xuống dưới, bởi vậy nên càng lên cao tỉ lệ khí oxi trong không khí càng giảm.
Ý b không có số liệu không thể tính toán.