Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
- No cơm ấm áo
- Bách chiến bách thắng
- Sinh cơ lập nghiệp
-Con Rồng cháu Tiên: chỉ dòng dõi, xuất thân cao quý của người Việt Nam
- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người ít tiếp xúc với bên ngoài, có tâm hiểu biết vô cùng hạn hẹp
- Thầy bói xem voi: chỉ những người đánh giá sự vật, sự việc một cách phiến diện, một chiều, thiếu sự xem xét toàn diện
- Lời ăn tiếng nói: cách nói năng trong giao tiếp thường ngày
- Một nắng hai sương: tả cảnh làm lụng vất vả ngoài đồng ruộng, dãi nắng dầm sương từ sáng sớm tới chiều tối
- Ngày lành tháng tốt: ngày, tháng được coi là tốt lành để tiến hành công việc hệ trọng nào đó, theo tín ngưỡng dân gian
- Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng, đánh trận nào thắng trận nấy, ko có đối thủ nào địch nổi
- Sinh cơ lập nghiệp: sinh sống và xây dựng cơ nghiệp ở 1 nơi nào đó
-lời ... tiếng nói
-một nắng hai sương....
-ngày lành tháng .tốt..
-no cơm ấm ..áo..
-bách .chiến..... bách thắng
-sinh.cơ....lập nghiệp
-lời ......ăn......tiếng nói
- ngày lành tháng ..tốt...........
-bách ........chiến.............bách thắng
- một nắng hai ...sương...........
- no cơm ấm ...cật ............
- sinh ....con....... lập nghiệp
-Lời ăn tiếng nói
-Ngày lành tháng tốt
-Một nắng hai sương
-Bách chiến bách thắng
-No cơm ấm áo
Sinh cơ lập nghiệp
Câu 24: Xác định thành ngữ Hán Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Một nắng hai sương
D. Lời ăn tiếng nói
Câu 25: Xác định thành ngữ thuần Việt
A. Ngày lành tháng tốt
B. Bách chiến bách thắng
C. Bán tín bán nghi
D. Độc nhất vô nhị
Câu 26: Đọc câu văn sau đây:
Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.
Hãy xác định mục đích của việc dùng từ Hán Việt “kinh đô, yết kiến” trong câu trên.
A. Tạo sắc thái cổ
B. Tạo sắc thái trang trọng.
C. Tránh gây cảm giác thô tục,ghê sợ .
D. Thể hiện thái độ tôn kính.
Câu 27: Đọc hai câu thơ sau đây:
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non”
(Hồ Xuân Hương)
Hãy cho biết thành ngữ in đậm trong câu thơ trên làm thành phần gì trong câu?
A. Vị ngữ
B. Chủ ngữ
C. Phụ ngữ trong cụm danh từ
D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Câu 28: Nhóm từ nào sau đây gồm toàn từ thuần Việt.
A. Học sinh, nhà trường, sơn hà.
B. Giang sơn, xã tắc, yếu điểm.
C. Máy tính, bàn cờ, thư viện.
D. Bàn ghế, bóng đá, hoa hồng.
Câu 29: Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau đây :
“ Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà”
A. Tết - Nhà
B. Chẳng - Thì
C. Giàu - Nghèo
D. Số - Ngày
Câu 30: Hãy đọc câu sau đây: “Đi đâu mà vội mà vàng, không cẩn thận, để xô cả vào người khác thế này?”
Từ ngữ in đậm trong câu trên có thể được thay bằng thành ngữ nào?
A. Chân ướt chân ráo
B. Mắt nhắm mắt mở
C. Đi guốc trong bụng
D. Có đi có lại
3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:
-Lời .ăn......... tiếng nói.
-Ngày lành tháng .tốt.........
-Bách chiến.......... bách thắng.
-Một nắng hai .sương.........
-No cơm ấm ..áo........
-Sinh cơ.......... lập nghiệp.
Tuy hai bài thơ đều viết về trăng ở chiến khu Việt Bắc, nhưng ở mỗi bài vẻ đẹp của trăng lại được người thi sĩ cảm nhận bằng một vẻ riêng.
Trăng trong Cảnh khuya là ánh trăng đã được nhân hoá. Trăng lồng bóng vào cây cổ thụ để giãi "hoa" (hoa trăng) trên mặt đất. Cảnh vật như hiện ra lồng lộng dưới ánh trăng. Thêm nữa, tiếng suối trong đêm trong trẻo như tiếng ai đang ngân nga hát càng làm cho trăng khuya thêm mơ mộng.
Trong khi đó, trăng trong "Rằm tháng riêng" là trăng xuân, trăng mang không khí và hương vị của mùa xuân. Cảnh ở đây là cảnh trăng ở trên sông, có con thuyền nhỏ trong sương khói. Nhưng điểm đặc biệt nhất phải nói đến đó là sự chan hoà của ánh trăng như tràn đầy cả con thuyền nhỏ.
Em tham khảo:
- Bán tín bán nghi.: nửa tin nửa ngờ
- Còn nước còn tát.: ví trường hợp còn một chút hi vọng nào dù là mong manh, thì còn ra sức cứu chữa đến cùng
- Bảy nổi ba chìm. : số phận long đong, lận đận
- Bách chiến bách thắng.: trăm trận trăm thắng
Đặt câu:
Dù nói vậy nhưng cô ấy vẫn bán tín bán nghi
Mặc dù đã mất tiền nhưng còn nước còn tát
Người nông dân xưa có số phận bảy nổi ba chìm
Quang Trung là vị vua nổi danh với những chiến công bách chiến bách thắng
Tham khảo:
Còn nước còn tát : ví trường hợp còn một chút hi vọng nào dù là mong manh, thì còn ra sức cứu chữa đến cùng
Bán tính bán nghi:Chưa tin hẳn và vẫn còn hoài nghi. Nửa tin, nửa ngờ
Ba chìm bảy nổi là câu thành ngữ chỉ cuộc đời con người gian nan lận đận, vất vả, gian truân, lúc lên lúc xuống, khi sướng khi khổ, và những điều này đan xen nhau một cách triền miên, dai dẳng, ý nói con người đó phiêu dạt, vất vả long đong.
Cũng giống như hình ảnh một vật, hoặc một đám bèo bập bềnh trôi nổi trên mặt nước, không cố định, chìm lổi lênh đênh.
Bách chiến bách thắng:trăm trận trăm thắng; đánh trận nào thắng trận ấy, không có đối thủ nào địch nổi
Lời ăn tiếng nói: cách nói năng trong giao tiếp hằng ngày.
Ngày lành tháng tốt: ngày, tháng được coi là tốt lành để tiến hành công việc hệ trọng nào đó, theo tín ngưỡng dân gian.
No cơm ấm bụng: cuộc sống đầy đủ (No cơm, ấm cật, dậm dật mọi nơi:Cuộc sống đầy đủ thường hay sinh ra những thói hư tật xấu.)
Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng; đánh trận nào thắng trận ấy, không có đối thủ nào địch nổi.
Sinh cơ lập nghiệp: sinh sống và xây dựng cơ nghiệp ổn định ở một nơi nào đó