Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trong câu 1 thì thừa quan hệ từ "qua"
trong câu 2 thì thừa quan hệ từ " đối với "
còn câu 3 thì thừa quan hệ từ " với "
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”.
kho tàn ca dao tục ngữ Việt Nam ta vô cùng phong phú. Những câu ca dao thục ngữ là lời ông ba ta dạy bảo, khuyên rang được lư truyền qua câu tục ngữ. những câu tục ngữ luôn là lời dạy của ông bà, và cách dạy về nhân cách của con người,dạy con người biết yêu thương những người xung quanh. Những điều đó được thể hiện qua câu “ Lá lành đùm lá rách”.
II. Thân bài: giải thích câu tự ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
1. Giải thích câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nghĩa đen: khi dùng chiếc lá này rách, ta có thể dung lá lành hơn đùm lá rách lại.
- Nghĩa bóng: “ lá lành” là người có cuộc sống giàu có, thuận lợi và yên ổn, còn “ lá rách” là người có cuộc sống nghèo khó, khổ cực và khó khan.
- Câu tục ngữ muốn khuyên ra nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ.
2. Đánh giá về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khan, mà chúng ta nên yêu thương, giúp đỡ học khi học gặp khó khan, đó mới là điều tốt đẹp.
- Trong cuộc sống luôn tồn tại nhiều hoàn cảnh khó khan, chính vì thế mà chúng ta nên giúp đỡ họ
- Lòng thương người, nhân ái của mỗi con người đều có, vậy mà ta hãy nên giúp đỡ mọi người xung quanh gặp khó khan
- “ lá lành đùm lá rách” là một hình động rất cần thiết trong xã hội hiện nay.
3. Bình luận về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Khi chúng ta giúp đỡ người khác thì tâm hồn ta sẽ trở nên thanh thản và yêu đời hơn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” hoàn toàn đúng
- Chúng ta nên phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại.
I. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”.
kho tàn ca dao tục ngữ Việt Nam ta vô cùng phong phú. Những câu ca dao thục ngữ là lời ông ba ta dạy bảo, khuyên rang được lư truyền qua câu tục ngữ. những câu tục ngữ luôn là lời dạy của ông bà, và cách dạy về nhân cách của con người,dạy con người biết yêu thương những người xung quanh. Những điều đó được thể hiện qua câu “ Lá lành đùm lá rách”.
II. Thân bài: giải thích câu tự ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
1. Giải thích câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nghĩa đen: khi dùng chiếc lá này rách, ta có thể dung lá lành hơn đùm lá rách lại.
- Nghĩa bóng: “ lá lành” là người có cuộc sống giàu có, thuận lợi và yên ổn, còn “ lá rách” là người có cuộc sống nghèo khó, khổ cực và khó khan.
- Câu tục ngữ muốn khuyên ra nên yêu thương con người, đùm bọc họ khi họ khó khan, gian khổ.
2. Đánh giá về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Nhắc nhở chúng ta không nên chê bai, ghẻ lạnh đối với những người khó khan, mà chúng ta nên yêu thương, giúp đỡ học khi học gặp khó khan, đó mới là điều tốt đẹp.
- Trong cuộc sống luôn tồn tại nhiều hoàn cảnh khó khan, chính vì thế mà chúng ta nên giúp đỡ họ
- Lòng thương người, nhân ái của mỗi con người đều có, vậy mà ta hãy nên giúp đỡ mọi người xung quanh gặp khó khan
- “ lá lành đùm lá rách” là một hình động rất cần thiết trong xã hội hiện nay.
3. Bình luận về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Đây là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Khi chúng ta giúp đỡ người khác thì tâm hồn ta sẽ trở nên thanh thản và yêu đời hơn
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách”
- Câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” hoàn toàn đúng
- Chúng ta nên phát huy truyền thống tốt đẹp của cha ông để lại.
(1)Thừa từ''Qua''
Sửa: Bỏ từ''Qua''
(2)Thừa từ''Đối với''
Sửa: Bỏ từ''Đối với''
(3)Thừa từ''Với''
Sửa: Bỏ từ''Với''
Cậu vào :
https://olm.vn/hoi -dap/detail/249435844220.html
Học tốt
tính mạng của con người l;à vô cùng quan trọng . trong xã hội ngày nay đã có rất nhiều người hiểu được điều đó , gìn giữ trân trong sinh mạng . nhưng bên cạnh ấy vẫn thấp thoáng đâu đó những con người quý trọng của cải vật hơn chính bản thân mình . để nhắc nhở mọi người về điều này , người xưa đã có câu :" một mặt người bằng mười mặt của " . vậy câu tục ngữ trên có thật đúng đắn , chí lí không ?
câu hỏi đặt ra khó có thể trả lời ngay. trước hết , tôi và bạn hãy cùng giải thích ý nghĩa của nó . "một " là đơn vị đếm chỉ số ít ." mặt người " ở đây chính là thân thể , tính mạng con người . " mười " là đơn vị đếm chỉ số nhiều . " mặt của " là những vật chất có giá trị . như vậy , ta có thể hiểu " một mặt người bằng mười mặt của " muốn nói rằng : tính mạng của một con người bằng rất nhiều thứ của cải vật chất có giá trị to lớn và còn có nhiều to lớn hơn thế . ông cha ta đúc kết câu tục ngữ này nhằm khuyên nhủ cho mỗi chúng ta một bài học quý . trong mọi trường hợp phải biết đặt sự an toàn cho tính mạng lên trên của cải vật chất đù đó là những thứ vô cùng quý báu . đừng nên hi sinh vì tiền bạc , vật chất to lớn . còn người là còn tất cả .
quả đúng như vậy có con người sẽ có rất nhiều của cải ,. từ xưa đến nay điều đó đã được chứng minh . nếu một con người mất đi , của cải chắc chắn sẽ còn đó nhưng nó có được sinh sổi nảy nở ra nhiều hơn trước không , đổi lại của cải vật chất đã bị mất đi , con người vẫn sống đó thì chắc chắn một điều rằng của cải sẽ được làm ra nhiều . để khẳng định rõ hơn chúng ta hãy cùng tìm hiểu trên nhiều khía cạnh . không xa lạ đâu chúng ta tìm hiểu ngay trong chính gia đình . thử hỏi rằng những gia đình có người đã mất thì lúc đấy ta sẽ biết thêm về giá trị tính mạng của một con người , những gia đình gặp hoàn cảnh không may như vậy , họ sẽ không làm ra nhiều của cải vật chất như những gia đình có đầy đủ các thành viên . họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc làm kinh tế . thử hỏi những con người đang cận kề giữa 2 chữ sinh - tử thì ta còn biết hơn nữa tầm quan trọng của con người . những con người đó sẽ chia sẻ với ta tâm trạng của họ,. chắc chắn rằng , họ đều muốn cứu lấy tính mạng dù có mất rất nhiều tiền bạc . trong lúc nước sôi lửa bỏng ấy của cải đã không còn giá trị . nó chỉ như một thứ hình dung vô ảo mà thôi có thể vứt đi như một chiếc lá hay cái rác . ta lại hỏi những con người làm bác sĩ . họ sè cho ta hiểu sâu sắc hơn về câu tục ngữ . những con người hành nghề bác sì cứu giúp con người bằng lương tâm của mình . họ không quá vì tiền bạc của cải . vậy qua tất cả những bằng chứng trên , ta có thể khẳng định thật rõ ràng sinh mạng con người là báu vật còn tiền bạc , vật chất chỉ là tầm thường . tiền bạc sẽ không bao giờ mua lại được một sinh mạng khi nó đã mất đi
con người có giá trị to lớn như vậy . nhưng bên cạnh ấy vần có vô vàn những kẻ quý tiền bạc hơn sinh mạng thân thể mình . tiêu biểu ta phải kể đến những người buôn ma túy phạm đến vòng pháp luật . những người chỉ vì tiền mà bất chấp tất cả . họ biết rằng những việc làm đó sẽ bị phấp luật sử lí nhưng vần cố làm . tiền bạc đã làm lu mờ ý chí của họ . sao những con người ấy không biết nghĩ cho bản thân cùng như toàn xã hội ? sao họ không không biết rằng việc làm đấy sẽ gây hại , như giết nhân loại từng ngày từng giờ . đứng trước hành vi này , xã hôi cần phải có những biện pháp thật hữu hiệu . nhà nước phải trừng phạt nặng kẻ đã làm hại con người . có những cách ngăn chặn hành vi này không còn tái diễn . nhưng các bạn ơi hàng loạt các giải pháp đó chỉ là một nhân tố , cốt lõi là ở ý thức mỗi người ta phải thấu hiểu sâu sắc lời dạy bảo chỉ giáo của người xưa . biết nhận thức được tầm quan trọng của giá trị sinh mạng , trân trọng , gìn giữ , bảo vệ . biết suy nghĩ trước khi hành động một việc làm nào đó
qua đây , em học cho mình thật nhiều điều . em có 1 cách nhìn nhận sâu sắc hơn về tính mạng con người . em sẽ luôn đặt sự an toàn cho tính mạng lên trên hàng đầu . trước mỗi hành vi sẽ có những suy nghĩ thật đúng đắn không bị tiền bạc lu mờ tâm trí . em mong một cuộc sồng thật đong giản không vinh hoa quá
tóm lại , người xưa đúc kết câu tục ngữ đó quả đúng đắn chí lí . đó là 1 chân lí đắt giá , sáng ngời . nó sè là bài học kinh nghiệm quý báu sống mãi trong tiềm thức mỗi người đất việt .
Một trái tim còn đập là trái tim biết yêu thương. Yêu thương con người chính là biểu hiện của chữ "tình" trong cuộc sống. "Tình người là đáng quý". Mọi người sống với nhau là trọng cái "tình", cái "nghĩa". Đó là bản sắc của con người Việt Nam mà ai ai cũng phải thừa nhận. Ngay từ khi còn nhỏ, ta đã được giáo dục về cái lẽ sống ấy. Biết yêu thương con người, biết đồng cảm với những người có hoàn cảnh éo le, bất hạnh, thiếu thốn hơn mình, biết giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh khi có thể dù chỉ nhỏ thôi cũng đủ để họ có một hi vọng lớn vào tương lai. Quả là thật đúng với tinh thần của câu nói: "Lá lành đùm lá rách" của thế hệ đi trước để lại.
Đặc điểm chung của dòng văn học dân gian Việt Nam đó là hình ảnh được sử dụng để miêu tả hết sức bình dị, gần gũi với người dân. Trong câu nói này, người dân, những người lao động đã sử dụng hình ảnh "chiếc lá" để ví von, ẩn dụ cho cái ý nghĩa sâu thẳm bên trong. Thưc sự rất thâm thúy! Hình ảnh chiếc " lá lành" và "lá rách" thực sự rất dễ để người nghe liên tưởng, tưởng tượng và thấu hiểu. Lá ở trên cành có cái lành cái rách giống như con người trong xã hội có kẻ giàu người nghèo, có những mảnh đời cơ cực bất hạnh. Lá rách là chiếc lá dễ bị tổn thương nhất trên cây. Chỉ cần một chút gió mạnh mưa giông, chiếc lá ấy cũng có thể rớt xuống lìa cành. Cũng giống như những mảnh đời éo le trong xã hội là những thành phần dễ bị tổn thương nhất. Họ không đủ sức để chống trọi với những sóng gió của cuộc đời. Một chiếc lá ngay từ khi mới mọc chồi đâu muốn trở thành chiếc lá rách yếu ớt. Con người ngay từ khi sinh ra cũng đâu muốn mình trở thành kẻ yếu thế. Nhưng những nhân tố khách quan đã đẩy họ đến bước đường đó. Có thể là họ đã gặp rất nhiều những sóng gió trước đây và không còn đủ sức để chống chọi thêm được nữa. Có thể là ngay từ đầu cuộc sống của họ đã khó khăn nhưng ngày càng khó khăn thêm mà không có lối thoát. Câu nói "lá lành đùm lá rách" được lấy từ hình ảnh nhũng chiếc lá cứ đan xen vào nhau, không tách rời. Cứ tầng tầng lớp lớp lá đan vào nhau che phủ cả một khoảng nắng trên sân. Ít ai có thể thấy được những chiếc lá rách. Từ "đùm" có nghĩa là đùm bọc, chở che, bảo vệ. Câu nói này ngụ ý, hay biết cảm thông, giúp đỡ khi có thể với những người có hoàn cảnh éo le hơn mình. Bởi cuộc sống là cho đi đâu chỉ nhận về. Người với người sống với nhau là để yêu thương. Hơn ai hết, những người bất hạnh cũng muốn mình có một tương lai tốt đẹp. Không ai muốn mình cứ đắm chìm mãi trong bất hạnh, mệt mỏi, chán trường. Nên nếu có thể hay dang rộng vòng tay giúp đỡ họ. Dù chỉ nhỏ thôi như một lời động viên an ủi cũng có thể làm họ cảm thấy vững tin, hi vọng vào tương lai tươi sáng. Ở Việt Nam chúng ta, có rất nhiều hoạt động được thực hiện trên tinh thần đó. Nhỏ nhất có thể nói đến như hoạt động phát cơm tại các bệnh viện của đội sinh viên tình nguyện. Lớn hơn có thể nói đến những mạnh thường quân chung sức ủng hộ cho những mảnh đời cơ cực, éo le, bị bệnh cần một khoản tiền lớn để chữa trị. Tron khuôn khổ nhà trường có thể kể đến các hoạt động nhỏ như mua tăm ủng hộ, quyên góp áo ấm… Những câu truyện cổ tích ngày xưa mẹ thường hay kể đã rất nhiều lần đề cập đến câu nói này. Chắc hẳn không ai có thể quên những hình ảnh bà tiên giả làm người đi đường nghèo khổ để thử lòng con người và cái kết là người đã giúp đỡ bà sẽ được hạnh phúc trong cuộc sống. Một cốt truyện quen thuộc nhưng ở trong đó là cả một triết lý sâu xa. Đó là cho đi sẽ được nhận về xứng đáng. Có cho thì mới có nhận. Hãy biết yêu thương con người, đồng cảm với mọi người. Bởi lẽ có như vậy thì tâm hồn bạn mới được thanh thản.
Trong cuộc sống này, luôn có kẻ mạnh người yếu. Những người yếu thế trong xã hội là những người cần được bảo vệ, chở che và cần sự giúp đỡ, cảm thông của mọi người. Hơn ai hết, bạn hãy có một cái nhìn đồng cảm với những mảnh đời kém may mắn trong xã hội này. Và đừng bao giờ dễ dàng thốt ra những lời than vãn về cuộc sống của mình. Bởi lẽ còn rất nhiều người mong muốn có một cuộc sống như bạn. Nên hãy tập vươn lên đừng chùn bước và giúp đỡ mọi người xung quanh nếu có thể nhé.
Bạn xem kham khảo nhé ^^
Bài làm :
Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có rất nhiều câu mang ý nghĩa sâu sắc, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, bao lời khuyên dạy chân tình nhưng không hiểu vì sao em lại thích câu: “Một mặt người bằng mười mặt của”. (1)Câu tục ngữ giản dị, chỉ có bảy từ ngắn gọn cùng phép so sánh nhẹ nhàng và nghệ thuật nhân hóa độc đáo, giàu hình ảnh. (2) Đó là lời ông cha khuyên chúng ta cần phải biết quý trọng sinh mạng con người hơn của cải vật chất. (3) Hai từ “mặt người” đặt trước “mặt của” cùng với so sánh “bằng mười” thật khéo léo, đầy ẩn ý nhằm nhấn mạnh tiền bạc, của cải vật chất tuy rất quý nhưng là thứ ta làm ra còn sinh mệnh con người là thứ không gì có thể đánh đổi. (4)Tục ngữ được cha ông ta dùng để khuyên răn con người phải cẩn trọng trong cuộc sống, không để những điều đáng tiếc xảy ra đối với sinh mạng của mình và mọi người. (5) Đồng thời, còn dùng để động viên người ta đừng buồn phiền khi xảy ra mất mát tài sản, thật thú vị khi cùng một câu lại mang nhiều hàm ý. (6)Câu tục ngữ trên quả là lời khuyên và triết lí sống đúng đắn. (7)Chúng ta phải biết trân trọng giá trị con người, đặt con người lên trên mọi thứ của cải vật chất. (8)
#Hoa_2008
Mở bài
– Đoàn kết tương thân, tương ái là một tình cảm đặc biệt và nổi bật trong nhân sinh quan của người xưa trong cách dạy dỗ con cháu. Câu nói “Lá lành đùm là rách”là bài học về đạo lí làm người thể hiện rõ nét nốì quan hệ tình cảm đậm đà trong xã hội ta .
+ Thân bài
– Lá lành đùm là rách là gì: Theo nghĩa đen: Dùng lá để gói hàng, nếu bị rách, người ta lấy tâm lá lành bao bên ngoài.
– Nghĩa bóng: “lá lành” là con người lúc yên ổn, thuận lợi, giàu có. Còn ‘lá rách” là con người lúc sa cơ, thất thế, nghèo khó.
– Câu tục ngữ khuyên con người nên biết giúp đỡ những người kém may mắn hơn mình, bởi trong cuộc đời cho đi cũng là nhận về khi ta mang lại hạnh phúc cho người khác thì trong lòng chúng ta cũng cảm thấy bình yên vui vẻ
– Trong một xã hội nếu con người luôn biết yêu thương đoàn kết giúp đỡ kẻ yếu thì xã hội ấy sẽ vô cùng phát triển, bởi con người sống với nhau bằng tình nhân ái nhường cơm sẻ áo, không có bon chen, đó kỵ, ganh ghét không có chiến tranh. Những em bé mồ côi lang thang sẽ có những mái nhà che chở
– Lòng nhân ái là đức tính mà mỗi con người đều cần phải có để làm nền móng xây dựng một xã hội tốt đẹp, công bằng, bác ái. Nó sẽ giúp con người đấu tranh để loại bở được những cái xấu các ác trong xã hội
– Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái là truyền thống cao quý về đạo lí làm người của dân tộc ta. Nó đã có từ hàng ngàn đời nay để lại. Truyền thống này là cơ sở tạo nên sức mạnh đoàn kết để bao đời nay dân tộc ta chiến thắng thù trong, giặc ngoài, giữ yên ổn, vững bền đất nước
+ Kết bài
– Nhấn mạnh ý nghĩa và giá trị câu tục ngữ trong đời sống thực tế ngày nay.
– Liên hệ bản thân: cần có lòng nhân ái, ý thức đoàn kết, tương thân, tương trợ.
Mở bài:
Dân tộc Việt Nam có rất nhiều những câu ca dao, tục ngữ hay nổi tiếng, trong đó tình yêu thương con người luôn được đề cao và thể hiện những truyền thống tốt đẹp của cả dân tộc.
Thân bài:
Thương người như thể thương thân là gì?
Ở đây là truyền thống yêu thương con người của dân tộc Việt Nam, truyền thống này đã có từ rất lâu đời được dân tộc Việt Nam vô cùng coi trọng vì nó giữ gìn được truyền thống của dân tộc.
Yêu thương con người là truyền thống đạo đức lâu đời, nó mang đến những giá trị to lớn cho toàn bộ con người trong xã hội.
+ Mỗi dân tộc, đất nước đều cần giữ gìn những truyền thống lâu đời của cả dân tộc. Truyền thống thương người như thể thương thân nói từ xưa đến nay.
+ Biểu hiện của lòng yêu thương con người đó là luôn có tấm lòng yêu thương sâu sắc, biết giúp đỡ những người xung quanh khi họ gặp khó khăn, đồng cảm với những người có số phận nghèo khổ trong xã hội.
+ Mỗi quốc gia, dân tộc đều luôn cố gắng duy trì và phát huy những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc mình.
+ Truyền thống đó không chỉ làm cho đất nước Việt Nam ngày càng phát triển giàu đẹp mà nó còn mang ý nghĩa to lớn trong việc gìn giữ, phát triển những giá trị tinh hoa, văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc.
+ Thương người như thể thương thân cũng là muốn nói đến truyền thống của toàn dân tộc, dân ta từ xưa đến nay đã mang truyền thống đoàn kết, những giá trị văn hóa, truyền thống, những giá trị tinh hoa của dân tộc.
+ Biểu hiện của lòng yêu thương con người đó là: Khi người khác gặp khó khăn luôn sẵn sàng giúp đỡ, cùng nhau vượt qua những lúc khó khăn, vất vả trong cuộc sống.
+ Hơn nữa dân tộc ra cũng có rất nhiều câu tục ngữ, ca dao hay nói về tình yêu thương giữa con người với con người, đó là sự đùm bọc, che trở những con người có số phận nghèo khổ như: “ Lá lành đùm lá rách”, bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
+ Tuy nhiên có một số người trong xã hội đang chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên đi những giá trị tinh hoa của dân tộc.
Kết Luận:
Truyền thống đó đã xuất hiện từ lâu đời và trở thành truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, vì vậy mỗi chúng ta cần phải có tinh thần và giữ gìn truyền thống cho dân tộc.
để so sánh và chỉ có những hình ảnh vĩ đại ấy (núi Thái Sơn, nước trong nguồn) mới diễn tả nổi. Thái Sơn là một ngọn núi cao và đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc, tượng trưng cho những gì lớn lao, vĩ đại trong văn chương. Khi so sánh Công cha như núi Thái Sơn, nhân dân ta muôn nhấn mạnh công lao của người cha trong việc nuôi dạy con cái trưởng thành. Còn hình ảnh nước trong nguồn chảy ra khẳng định tình yêu thương vô hạn của người mẹ đối với đàn con.
Người xưa ví công cha với ngọn núi cao chất ngất, còn nghĩa mẹ lại so sánh với nước trong nguồn bất tận. Đọc kĩ bài ca dao, ta sẽ ngạc nhiên trước chi tiết rất tinh tế, sâu sắc này. Nhà thơ dân gian đã khai thác sự khác biệt về tâm lí và cách biểu hiện tình cảm của cha mẹ và sự cảm nhận của các con mà chọn hình ảnh so sánh cho hợp lí. Vì thế chữ công hướng về cha, chữ nghĩa hướng về mẹ. Hình ảnh núi và nước nguồn phù hợp với vai trò và vị trí của cha mẹ đối với con cái nhưng cả hai đều tượng trưng cho sự lớn lao, vô cùng, vô tận.
bạn ko đọc kĩ câu hỏi à.chỉ kể ra lỗi sai và sửa lại thôi mà,sao dài thế
Lá lành đùm lá rách nghĩa là người giàu giúp đỡ người nghèo
Thương người như thể thương thân nghĩa là phải biết yêu thương và kính trọng chính bản thân mình
Nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu.