K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2016

Gọi I là giao điểm của BD và CE

=>I là trọng tam của tam giác ABC

=>\(CI=\frac{2}{3}CE;BI=\frac{2}{3}BD\)

=>\(CE=\frac{3}{2}CI;BD=\frac{3}{2}BI\)

Suy ra: \(BD+CE=\frac{3}{2}BI+\frac{3}{2}CI=\frac{3}{2}\left(BI+CI\right)\)(1)

Kẻ IH vuông góc với BC

Ta thấy trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất 

Suy ra: CI>CH ; BI>BH 

=>BI+CI>CH+BH=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(BD+CE>\frac{3}{2}BC\)

3 tháng 4 2022

Tham khảo:

Gọi I là giao điểm của CE và BD.
Theo t/c của đường trung tuyến, ta có: 
CI/CE = 2/3 
hay CI/12 = 2/3 
<=> CI = 2/3.12 
<=> CI = 8 cm 
Tương tự, ta có: 
BI/BD = 2/3 
hay BI/9 = 2/3 
<=> BI = 2/3.9 
<=> BI = 6 cm 
t.g BIC vuông tại I nên: 
BC^2 = IC^2 + BI^2 
<=> BC^2 = 8^2 + 6^2 
<=> BC^2 = 100 
<=> BC = 10 cm

3 tháng 4 2022

Gọi giao điểm của hai đường trung tuyến BD và CE là G thì G là trọng tâm tam giác ABC.

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có BG = \(\dfrac{2}{3}\) BD; CG = \(\dfrac{2}{3}\) CE

Mà BD = 9 cm; CE = 12 cm nên BG = \(\dfrac{2}{3}\) . 9 = 6 cm; CG = \(\dfrac{2}{3}\) . 12 cm = 8 cm.

Xét tam giác BGC vuông tại G.

Ta có: BC2 = BG2 + CG(định lý Pytago)

=> BC2 = 62 + 82 

=> BC2 = 100

=> BC = \(\sqrt{100}\) = 10 cm

Vậy BC = 10 cm.

31 tháng 3 2017

Gọi giao điểm của BD và CE là G.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=\frac{3}{2}BG\\CE=\frac{3}{2}CG\end{cases}}\)

\(\Rightarrow BD+CE=\frac{3}{2}\left(BG+CG\right)\)

Xét tam giác BGC có BG + CG > BC ( bất đẳng thức trong tam giác)

\(\Rightarrow BD+CE>\frac{3}{2}BC\)

13 tháng 2 2022

a)  ΔABC có 2 đường trung tuyến BD; CE
G là trọng tâm
=> BG/BD = 2/3
     CG/CE = 2/3
b) Trong tam giác BGC ta có: BG + GC > BC
=>   2/3DB + 2/3CE > BC (G là trọng tâm)
=>   2/3(DB + CE) > BC
=> 3/2. 2/3 (DB+CE)> 3/2BC
=>  (DB + CE)>3/2BC