Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái
Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái
b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ
Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến
Biện pháp tu từ được sử dụng là so sánh
- Tác dụng : Giúp người đọc có thể hình dung được công lao to lớn của cha mẹ qua bài ca dao
Tham khảo:
a) Biện pháp nghệ thuật so sánh công lao to lớn tựa trời biển của cha mẹ đối vs con cái
Tác dụng : Ca ngợi tình cảm sâu nặng của cha mẹ vs con cái
b) BPNT : Điệp từ ẩn dụ
Tác dụng : Biểu hiện nỗi oan trái của con quốc như những người lao động , người nông dân trong xh phong kiến
so sánh
tác dụng: ví công cha cao cả như núi
ví nghĩa mẹ nhiều như nước biển
Cái này là cj vt nhưng e THAM KHẢO thôi nha! ( LƯU Ý: để lm bài nhanh hơn nên cj ghi tắt)
Đoạn văn nêu cảm nghĩ
Ở bài ca dao trên, công cha, nghĩa mẹ đc so sánh vs núi ngất trời, vs biển Đông cho ta thấy rằng sự dưỡng dục, công lao, tình yêu của họ thật to lớn và vĩ đại. Có khi nó còn nhiều hơn cả sao trên trời, lá trong rừng và đẹp hơn muôn ngàn ánh sao trên thế giới này - đó là những điều đã đc thể hiện ở câu:"Núi cao biển rộng mênh mông". "Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi"-chín chữ ns về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Vậy chín chữ đó là j? Các bn hãy cùng mik tìm hiểu nhé. Đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Đồng thời tác giả đã sử dụng phép đối cho thành ngữ:" Chín chữ cù lao" như muốn nhấn mạnh sự yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc cho những đứa con của tất cả ng cha, ng mẹ trên đất nc này là vô bờ bến, ko j sánh đc. Qua đó, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta rằng:" hãy trân trọng những ng quanh mik, nhất là cha mẹ, đừng để mất ik r ms ân hận mà nhớ lại những năm tháng hạnh phúc bên cha mẹ của mik."
Tham Khảo
Bài ca dao là lời mẹ ru con ,nói với con về tình cảm gia đình,về công lao dưỡng dục của cha mẹ. Công cha được so sánh với "núi ngầt trời" , nghĩa mẹ được so sánh với "nước ở ngoài biển Đông" lấy cái to lớn , mênh mông vĩ đại của thiên nhiên để diễn tả công lao trời biển của cha mẹ. Hai hình ảnh "núi' và "biển' được nhắc lại hai lần có ý nghĩ biểu tượng cho văn hóa phuơng Đông thường so sành cha với trời hoặc núi, so sánh mẹ với đất hoặc nước. Nghệ thuật so sánh kết hợp với những từ chỉ mức độ "ngất trời ", "rộng mênh mông", khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn , không thể nào đo đếm . Những hình ảnh so sánh ấy khiến cho bài ca dao trở nên đằm thắm , mượt mà, truyền cảm, hình ảnh cụ thể sinh động.
Từ láy :mượt mà
Từ mượn tiếng Hán: ngất trời
−- Một biện pháp tu từ đặc sắc là So sánh So sánh
−- So sánh : Đền đáp nghĩa nặng như là trời cao
⇒ Tác dụng : Giúp tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . Bài ca dao đã gợi lên những ơn nghĩa sâu nặng mà cha mẹ dành cho ta như trời cao xa với bất tận , bao la . Vậy nên ta phải luôn đền đáp những ơn nghĩa đó , những người mà cha mẹ đã phải nhọc nhằn , vất vả vì ta
"Đặt một câu văn có sử dụng biện pháp tu từ trong bài ca dao..."
Em có thể trình bày lại yêu cầu được không?