Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không khí ở điều kiện thường là chất dẫn điện
VD: chúng ta ở gần ổ điện mà ko bị giất điện
-Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện
VD: ta đứng gần ổ lấy điện trong nhà, ta không bị điện giật → chứng tỏ không khí quanh ta (không khí ở điều kiện bình thường) là chất cách điện.
- Là chất cách điện
- Giải thik:
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn compac, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện. ... Vậy bình thường không khí là chất cách điện. Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao
Khi đứng gần ổ điện, ta không thấy bị giật, chứng tỏ ở điều kiện bình thường không khí là chất cách điện
Tham khảo
-Không khí ở điều kiện thường là chất cách điện.
-VD trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa 2 chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
-Ở các đường dây cao thế thì không khí trở nên dẫn điện. Khi ta đứng gần nơi có điện thế cao thì không khí trở nên dẫn điện vì có hình thành các hạt tải điện electron trong không khí chỉ có ở nơi có điện thế cao.
Có thể là một trong các trường hợp sau:
- Trong mạch điện thắp sáng trong bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Cùng lập luận tương tự khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở lớp học hay ở gia đình.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Bài giải:
Có thể là một trong các trường hợp sau:
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn compac, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
- Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Có thể là một trong các trường hợp sau:
– Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn pin, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
– Trong mạch điện thắp sáng bóng đèn compac, khi công tắc ngắt, giữa hai chốt công tắc là không khí, đèn không sáng. Vậy bình thường không khí là chất cách điện.
– Các dây tải điện đi xa, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. Giữa chúng không có dòng điện nào chạy qua không khí.
Đơn giản nhất: Nếu ko khí dẫn điện thì điện từ ổ cắm điện sẽ lan trong ko khí và gây chết người nhưng điều đó là ko thể
chất dẫn điện Đồng, vàng, bạc, sắt, nước thường dùng
chất cách điện nước nguyên chất, gốm, sứ, nhựa, cao su, không khí ở điều kiện thường
- Dẫn điện: bạc, đồng, bạc, sắt, nước thường dùng.
- Cách điện: nước nguyên chất, gốm, sứ, nhựa, cao su.
TK:
là chất cách điện vì trong ko khí có rất ít các hạt mang điện nên ko thể đẫn điện mặc dù là chất cách điện nhưng trong 1 số T hợp có thể dẫn diện khi điện thế quá lớn như sấm sét hặc khoảng cách rất nhỏ hặc nhiệt độ cao
Bình thường dòng điện trong nhà của chúng ta tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí, như các ổ điện, chỗ nối dây dẫn, dây điện trần trên không… Nếu không khí dẫn điện thì vô cùng nguy hiểm đến con người vì không khí bao quanh dòng điện và con người chúng ta. Vì vậy, bình thường không khí không dẫn điện.
Tuy nhiên, khi trời có mưa giông hoặc không khí bị ẩm, bị chịu các tác nhân gây ion hóa, thì không khí có thể dẫn điện. Điển hình là hiện tượng sét, là sự phóng điện giữa đám mây trên trời qua không khí xuống mặt đất. Sét là dòng điện có cường độ rất mạnh. Như vậy, lúc này không khí dẫn điện