K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

hình như là 4 là tứ 

3 là tam 

4:3 là tứ chia tam

à  tứ chia tam là tám chia tư

8:4=2

=>4:3=2

đúng ko bn mk ko biết cách tra làm sao lun chứ

18 tháng 12 2016

4:3 = Tứ chia tam bằng tám chia tư thì sẽ bằng 2

Nên 4:3 =1=2

tích mk nha

7 tháng 6 2017

xét x^4 dương với mọi x thuộc R nên -3.x^4.y dương khi và chỉ khi -3.y dương hay y âm

xét 5.x^2.y^3 có y âm nên y^3 cũng âm với mọi y thuộc R- (tập hợp các số âm thuôc R)

lại có 5.x^2 dương với mọi x thuộc R nên 5.x^2.y^3 âm

suy ra -3.x^4.y và 5.x^2.y^3 ko thể cùng dương

6 tháng 6 2017

hinh nhu ko dc vi don thuc dau co mu 1 y la so duong nen k dc dau ban

7 tháng 4 2018

chị nghĩ là vậy.

7 tháng 4 2018

Đồng ý vô điều kiện, chúc hai đứa hạnh phúc yeu

30 tháng 6 2018

a) Nếu \(x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\) thì \(x-1=3x+2\Leftrightarrow-2x=3\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\) (loại)

Nếu x - 1 < 0 => x < 1 thì \(-\left(x-1\right)=3x+2\Leftrightarrow-x+1=3x+2\Leftrightarrow-4x=1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{4}\)(nhận)

Vậy x = -1/4

b) Nếu \(5x\ge0\) thì 5x = x - 12 => 4x = -12 => x = -3 (loại)

Nếu 5x < 0 thì -5x = x - 12 => -6x = -12 => x = 2 (loại)

Vậy không có giá trị của x

c) Nếu \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\) thì 7 - x = 5x + 1 => -6x = -6 => x= 1 (nhận)

Nếu 7 - x <0 thì x > 7 thì x - 7 = 5x+1 => -4x = 8 => x = -2 (loại)

Vậy x = 1

30 tháng 6 2018

a) | x-1| = 3x + 2

TH1: x - 1 = 3x + 2

=> x - 3x = 2 + 1

-2x = 3

x = -3/2

TH2: x - 1 = -3x - 2

=> x + 3x = -2 + 1

4x = -1

x = -1/4

KL: x = -3/2; x = -1/4

các bài cn lại bn lm tương tự nha!

5 tháng 9 2018

hình thoi , hình tam giác , hình vuông

mik không chắc

5 tháng 9 2018

1) Hai góc vuông bằng nhau nhưng không đối đỉnh.

2) Góc xOy = góc aBc nhưng không có chung đỉnh.

3) Có góc xOy, Oz là phân giác

nên góc xOz = zOy nhưng không đối đỉnh.

31 tháng 10 2018

tk mk nha 

31 tháng 10 2018

neu bn thick thi mk ok

7 tháng 5 2017

tớ đáp án đứng cho

17 tháng 3 2018

từ giả thiết 2b-3c=1 => c<b

và 2a+2b+3c=4033 => a+b+c=4033/2-c/2>=4033/2 vì c>=0

Max P=a+b+c = 4033/2 khi c=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Tờ số 1:

 Bạn sai câu 6 tuần 22. Câu 6(tuần 22) đáp án C

Câu 1 tuần 23 thực ra mình thấy câu nào cũng đúng, tùy theo cách mà mình CM. Ví dụ, mình hoàn toàn có thể chứng minh theo đáp án C (c.g.c) như sau:

Tam giác ABC cân tại A nên $AB=AC$.

 $\widehat{B}=\widehat{C}; \widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{B}-\widehat{AIB}=180^0-\widehat{C}-\widehat{AIC}$ hay $\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$

Xét tam giác $ABI$ và $ACI$ có:

$AB=AC$

$AI$ chung

$\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$ (cmt) nên 2 tam giác này bằng nhau theo c.g.c)

Tuy nhiên cách chứng minh nhanh nhất là p.a A (như bạn khoanh)

Còn lại thì bạn làm đúng rồi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Tờ số 2:

Bạn sai câu 9. $x=\sqrt{125-109}=4$. Nhớ rằng căn bậc 2 (số học) thì không âm. Đáp án B.

Tuần 24:

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C