Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 số vấn đề có thể nảy sinh: bố mẹ cãi nhau, con cái cãi lời cha mẹ, cha mẹ bạo lực bạo hành với con cái, anh em đánh nhau, anh em toan tính ghét bỏ nhau, con cái vui chơi xa vào tệ nạn xã hội, bố hoặc mẹ hoặc cả hai người đều tìm tới tình nhân mới, con cái chán học xa ngã, con cháu bất hiếu vô lễ với ông bà cha mẹ,...
Nguyên nhân của các vấn đề trên do gia đình có sự mâu thuẫn mà không thể giải quyết, những bất đồng giữa các người thân trong gia đình, những quan điểm sai lầm khi giáo dục con trẻ, những áp lực cuộc sống đè nén lên bậc quý vị phụ huynh, sự thiếu quan tâm chia sẻ và ít thấu hiểu cho nhau,...
Hậu quả sẽ làm tình cảm gia đình rạn nứt, có thể dẫn đến bố mẹ li thân, bố mẹ li hôn, người trong gia đình vi phạm pháp luật và trở thành tù tội,...
βị úp sọt do nói xấu người khác
Giải pháp:khớp mõm 3 đứa kia lại
Hãy tìm thợ sửa chữa để giải quyết các vấn đề phát sinh trong gia đình em.
=>
(1) ti vi bị hỏng - (d) thợ điện tử
(2) đường dây điển hỏng - (a) thợ điện
(3) tường rào bị đổ - (n) thợ xây
(4) xe đạp bị hỏng - (g) thợ sửa xe
(5) đồ gỗ trong nhà bị mọt - (c) thợ mộc
(6) vỡ đường ống nước - (b) thợ sửa ống nước
(7) song sắt cửa sổ bị rỉ - (e) thợ sơn
(8) tường bị bẩn và cũ kĩ - (e) thợ sơn
(9) máy tính bị sự cố - (h) thở sửa máy tính
(10 ) nhà bị dột - (k) thợ lợp mái
Em đã thực hiện các bước :
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết.
Bước 2: Xác định nguyên nhân, hậu quả của vấn đề. (Do em hay do bạn, hay do những người khác tác động)
Bước 3: Lựa chọn và thực hiện những biện pháp của vấn đề.
Bước 4: Đánh giá vấn đề: Em không còn nói chuyện cộc lốc với bạn nữa, vấn đề mâu thuẫn với bạn bè đều được giải quyết.
em hay dễ nổi cáu với bạn vì nó trêu em liên tục, cay quá nên em ghi vào sổ lớp :))
Những vấn đề em hay gặp: Thất hứa với bạn, hãy giận dỗi bạn, dễ bị tổn thương, đùa dai và bất đồng ý kiến.
Nên làm:
-Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau
-Cùng nhau tháo gỡ, giải quyết khó khăn
-Ngồi lại nói chuyện để giải quyết vấn đề
ko nên làm:
-Quát mắng, tranh cãi gay gắt
-Đánh đập
-Trách móc nhau
Nếu bị bạn bè nói xấu thì chúng ta nên bình tĩnh, tìm hiểu lời nói xấu đó là gì, tới từ ai, thực hư và nguyên do ra làm sao. Từ đó chúng ta có thể nói chuyện với những người nói xấu mình, lí giải hiểu lầm hoặc chứng minh bản thân là hoàn toàn tốt.
Nếu bị bạn bè bắt nạt, bản thân hãy kể cho thầy cô bố mẹ, sau đó cũng nên dũng cảm hơn mà phản kháng, đấu tranh tự bảo vệ lấy mình.
Vấn đề 1: Bạn thường xuyên không mang đồ dùng học tập và phải mượn em.
Hướng giải quyết: Tìm hiểu nguyên nhân tại sao bạn lại thường xuyên không mang đồ dùng học tập (do quên, do không đủ điều kiện sắm sửa chúng). Nếu bạn quên em nói khéo nhắc bạn lần sau nhớ mang theo. Nếu bạn không có những thứ đó do nhà không đủ điều kiện sắm sửa, em chia sẻ với cô thầy và bạn bè cùng lớp hỗ trợ giúp đỡ bạn ấy.
Vấn đề 2: Có một bạn rủ em trốn học đi chơi và em đang cảm thấy phân vân.
Hướng giải quyết: Nhất quyết không đi vì nếu đi sẽ mất bài vở, bị đánh giá hạnh kiểm, có thể bị thông báo tới phụ huynh, mất niềm tin với mọi người. Đồng thời cũng khuyên bạn nhẹ nhàng, từ tốn để bạn cũng dần từ bỏ ý định đó. Hãy tìm hiểu nguyên do vì sao bạn muốn trốn học đi chơi để tìm hướng giải quyết, chia sẻ cùng bạn. Hãy là bạn tốt của nhau!