K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  Phản xạ có điều kiện  Phản xạ không diều kiện 
 Nguồn gốc  - Bẩm sinh 

 

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

 Tính chất đặc trưng 

- Bền vững.

- Số lượng có hạn.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Có tính cá thể, không di truyền.

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

 Tác nhân kích thích - Các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.- Kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.
 Đường đi- Đơn giản từ nơi tiếp nhận kích thích đến thần king trung ương và phản ứng lại kích thích.- Phức tạp hơn khi phải từ nơi tiếp nhận kích thích đi đến các phần não bộ đã học tập kiến thức rồi mới phản ứng lại kích thích.
21 tháng 4 2022

a.Khái niệm:

      -Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập (là loại phản xạ lập tức xảy ra ngay sau khi có kích thích mà không cần có thêm một điều kiện nào khác).

      -Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện( là loại phản xạ để xảy ra được khi kèm theo có kích thích phải có một điều kiện nào đó).

b.Ví dụ so sánh t/c của PXCĐK và PXKCĐK:

 -PXCĐK: vd: mọi em bé khi sinh ra đều có phản xạ mút môi khi có vật chạm vào môi.

 -PXKCĐK: vd: cùng một công cụ luyện tập nhưng các con chó được tập luyện theo các mục đích khác nhau và về sau sẽ có phản xạ khác nhau.

9 tháng 7 2019

Đáp án : A.

Tham khảo:

Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

2 tháng 4 2022

Tham khảo:

Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

27 tháng 4 2022

*) Giống nhau: 

-PXCĐK và PXKĐK đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường.

-Đều là những phản xạ giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường

-PXCĐK và PXKĐK đều có sự tham gia của cung phản xạ (các cung phản xạ gồm cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm và trung ương thần kinh)
*) Khác nhau:

PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆNPHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiệntrả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần)
bẩm sinhđược thành lập ngay trong cuộc sống
bền vữngdễ mất đi khi không củng cố
có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loạikhông di truyền, có tính cá thể
số lượng hạn chếsố lượng không hạn định
cung p/xạ đơn giảnhình thành đường liên hệ tạm thời trong cung p/xạ
trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sốngtrung ương nằm ở vỏ não

 

Câu 2

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

- Bẩm sinh.

- Bền vững.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Số lượng có hạn.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

 

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Có tính cá thể, không di truyền.

 - Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

4 tháng 5 2023

Hơi dài T_T

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

7 tháng 9 2016

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Phản xạ có điều kiện vd:nghịch dại chới với lửa,khi thấy đèn đỏ thì dừng lại,...

Phản xạ không có điều kiện vd:khi trời nắng đổ mồ hôi,khi trời lạnh thì nổi da gà,...

7 tháng 5 2022

Không điều kiện: -Trẻ mới sinh ra đã biết bú

                            - Tay chạm vào vật nóng tự co lại

Có điều kiện: - Khi thấy nắng lấy mũ đội

                       - Viết bài khi cô đọc

 

15 tháng 6 2016

tự hỏi tự trả lời