Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tham sống sợ chết
- Nước mắt cá sấu
- Đi guốc trong bụng
- Chân cứng đá mềm
- Ba chìm bảy nổi
- Mưa to gió lớn
THÀNH NGỮ:
- Ăn trước bước mau, ăn sau bước thưa
- Áo gấm đi đêm
- Ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng
- Đục nước béo cò
- Đầu cua tai nheo
- Nước mắt cá sấu
- Vung tay quá trán
- Điệp ngữ cách quãng:
. Nghe xao động nắng trưa
. Nghe bàn chân đỡ mỏi
. Nghe gọi về tuổi thơ.
- Điệp ngữ nối tiếp:
. Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
. Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
. Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
- Điệp ngữ chuyển tiếp:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
. Ngàn dâu xanh ngắt một màu
. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
*Câu rút gọn:
-Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
*Câu đặc biệt:
-Một đêm mùa đông.Cái lạnh đến cắt da cắt thịt hòa vào màn sương mờ ảo bao trùm cả thành phố.
Câu 1 : a) Nội dung
Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người
b )Đặc điểm
Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Câu 2 :
- So sánh:
* Giống nhau:
- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.
* Khác nhau:
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.
- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.
- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.
- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.
- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.
Ví dụ:
Thành ngữ:
- Văn võ song toàn.
- Ếch ngồi đáy giếng.
Tục ngữ:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Đêm tháng mười chưa cười thì tối.
nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non