Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hóa khử vì xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
- Các chất khử: H 2 ; CO; C; Al; C
- Các chất oxi hóa: F e 2 O 3 ; H 2 O ; CuO; F e 2 O 3 ; C O 2
Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.
Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.
CO2 + 2Mg → 2MgO + C.
Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.
Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.
Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.
Trong các chất khí, hiđro là khí nhẹ nhất. Khí hiđro có tính khử.
Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có tính khử vì chiếm oxi của chất khác, CuO có tính oxi hoá vì nhường oxi cho chất khác.
H 2 là chất khử vì là chất chiếm oxi
HgO là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi.
- Khẳng định nào dưới đây là đúng?
Trong phản ứng: * H2+CuO----> Cu+H2O
a.Hiđro có tính khử vì chiếm oxi của CuO; CuO có tính oxi hóa vì nhường oxi cho hiđro.
b.Hiđro và CuO đều có tính khử vì chiếm oxi của chất khác.
c.Hiđro có tính oxi hóa vì chiếm oxi của CuO; CuO có tính khử vì nhường oxi cho hiđro.
d.Hiđro và CuO đều có tính oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
- Hỗn hợp khí hiđro và oxi khi cháy lại gây tiếng nổ vì: *
a.phản ứng này tỏa nhiều nhiệt.
b.hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.
c.khí hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.
d.thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.
- Đơn chất hiđro là chất *
a.khí, màu xanh, tan ít trong nước, nặng hơn không khí.
b.khí, không màu, nhẹ nhất trong các chất khí, ít tan trong nước.
c.khí, không màu, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
d.khí, không màu, nhẹ nhất trong các chất khí, tan nhiều trong nước
- Phát biểu không đúng là: *
a.Hiđro có thể tác dụng được với tất cả oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
b.Hiđro có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.
c.Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
d.Hiđro có thể tác dụng được với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- Có 20 gam một hỗn hợp, trong đó chiếm 60% sắt (III) oxit và 40% đồng (II) oxit về khối lượng. Nếu dùng hiđro để khử hỗn hợp trên thì khối lượng Fe và Cu lần lượt thu được là
a.12 gam và 8 gam
b.6,4 gam và 8,4 gam
c.8,4 gam và 6,4 gam
d.8 gam và 12 gam
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? *
a.Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.
b.Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
c.Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.
d.Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất
.- Vì khi khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng một lượng nhiên liệu khác nên hiđro được dùng để *
a.làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, động cơ ô tô thay cho xăng, trong đèn xì oxi - hiđro.
b.bơm vào bóng thám không.
c.làm chất khử điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
d.sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) và số gam đồng thu được lần lượt là *
a.16,8 lít và 48 gam
b.13,44 lít và 38,4 gam
c.48 lít và 16,8 gam
d.38,4 lít và 13,44 gam
- Phương trình hóa học hiđro khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao là *10 điểm
a. H2+FeO------>Fe+H2O
b.3H2+Fe2O3----->2Fe+3H2O
c.H2+FeO------>Fe+H2O
d.3H2+Fe2O3------>2Fe+3H2O
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
CuO+H2-t0-> Cu +H2O
Fe2O3+3H2-t0->2Fe+3H2O
chất khử là H2
chất oxi hóa là CuO và Fe2O3. vì chất khử là chất chiếm oxi của chất khác, còn chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác
theo đề bài ->mFe=2,8 g->nFe=0,05 mol
=>mCu=6-2,8=3,2 g->nCu=0,05mol
theo PTPỨ =>nCu=nH2=0,05 mol
3nH2=2nFe->nH2=(2/3)*0,05=1/30 mol
do đó VH2 phản ứng là: (0,05+1/30)*22,4=1,867 lít
câu 2
a)Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b) Fe
cậu chỉ cần đặt a là số gam của từng kim loai.(vì khối lượng của mỗi kim loại bằng nhau). Sau đó theo phương trình cậu tính khối lượng khí H2 ở mỗi phương trình rồi so sánh là được
c) Fe cách tính gần giống phần b nên tự logic nha
a) PTHH:
CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O (2)
b) - Dựa vào định nghĩa chất khử và chất oxi hóa
=> Chất khử: H2
Chất Oxi hóa: CuO và Fe2O3
c) Lượng đồng có trong 6g hỗn hợp 2 kim loại thu được:mCu = 6g - 2,8g = 3,2g.
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(1) = \(\dfrac{3,2}{64}\cdot64=1,12\left(l\right)\) =
VH2 cần dùng theo phương trình phản ứng(2) = \(\dfrac{2,8}{56}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot22,4=1,68\left(l\right)\)
a.Phương trình phản ứng:
CuO + H2 Cu + H2O (1)
1mol 1mol 1mol 1mol
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe (2)
1mol 3mol 3mol 2mol
b. + Chất khử là H2 vì chiếm oxi của chất khác;
+ Chất oxi hóa: CuO, Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c. Số mol đồng thu được là: nCu = = 0,5 (mol)
Số mol sắt là: nFe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là: nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 (lít)
Khí H2 cần dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = nFe = .0,05 = 0,075 mol
=>VH2(đktc) = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;
b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;
c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;
d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;
e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
a. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác;
b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác;
c. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác;
d. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa;
e. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sụ oxi hóa và sự khử.