Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã đe dọa nghiêm trọng cho sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình. Cần thay đổi con đường phát triển của mình sao cho phù hợp với tình hình cụ thể thời kì này.
Đáp án cần chọn là: A
-Một số nước như Mỹ, Pháp, Anh,.. cố gắng cải cách kinh tế, văn hóa, xã hội để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1929-1933. Một số khác như Đức, Nhật Bản,... phát xít hóa chế độ thống trị.
-Hệ quả: Một số nước như Mỹ, Pháp, Anh,.. phát triển trở lại thành nước đế quốc tư bản chủ nghĩa. Một số khác như Đức, Nhật Bản,...
trở thành các nước đế quốc quân phiệt. Các nước quân phiệt luôn bành trướng chiếm các nước thuộc địa của các nước đế quốc tư bản chủ nghĩa để chuẩn bị gây chiến tranh, chia lạ thế giới.
- Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:
+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.
+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
Vào đầu thế kỉ XX, cùng với sự xuất hiện của tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, nhiều Tân thư, Tân báo của Trung Hoa cổ động cho tư tưởng dân chủ tư sản được đưa vào nước ta. Thêm nữa là những tư tưởng đổi mới của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868) ngày càng củng cố niềm tin của họ vào con đường cách mạng tư sản.
=> Những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tư tưởng tiến bộ từ Trung Quốc và Nhật Bản đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: B
-Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.
-Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
-Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nước Đức là gì?
D. Chủ nghĩa phát xít ra đời và lên nắm chính quyền
Đặc điểm nổi bật của hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới( 1919-1939?
A. có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
B. đều tồn tại hình thức chính quyền thực dân kiểu cũ.
C. đều tồn tại nền kinh tế lạc hậu, bị thực dân phương Tây thống trị.
D. có sự tồn tại nền kinh tế tư bản kết hợp với nền kinh tế phong kiến.
Đáp án C