K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Cuối năm 1946, sau khi có thêm viện binh, thực dân Pháp liên tục tiến hành các hành động khiêu khích. Tháng 11/1946, chúng chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, chính thức gây ra cuộc chiến tranh xâm lược miền Bắc. Tại Hà Nội, từ đầu tháng 12/1946, quân Pháp liên tục dùng đại bác, súng cối bắn phá vào nhiều khu phố tàn sát dân thường... đưa quân chiếm một số trụ sở cách mạng. Đặc biệt, ngày 18 và 19/12/1946, thực dân Pháp đã liên tiếp gửi tối hậu thư buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải phá bỏ công sự trong thành phố, giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng.

Mở rộng xâm lược Nam Bộ

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

1
18 tháng 12 2021

mọi người làm ơn nhanh lên em đang cần gấp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất...
Đọc tiếp

1, Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Việt Nam tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì?

2,Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm thực hiện âm mưu gì?

3, Hãy kể tên 5 anh hùng tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp mà tên của các anh được đặt tên cho các đường phố. Giới thiệu chiến công của 1 trong 5 anh hùng đó?

4, Ghi lại những nội dung đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? Thông qua những đề nghị canh tân đất nước đó, Nguyễn Trường Tộ mong muốn điều gì?

5, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì?

6, Sau cách mạng Tháng 8/1945 để giải quyết khó khan về tài chính, xóa nạn mù chữ, chính quyền Cách mạng đã có những chủ trương, biện pháp gì?

2
18 tháng 12 2021

mọi người trả lời được bao nhiêu cũng được

18 tháng 12 2021

2.Để lấy 3 tỉnh 

22 tháng 12 2021

Chọn D

21 tháng 6 2023

A

21 tháng 6 2023

Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân đã tập trung thực hiện nghĩa vụ gì???

A.đánh Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc

B.đánh Pháp, chống phong kiến

C. bảo vệ nền độc lập dân tộc

D. Chống phong kiến

Đáp án : A

25 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 2 : 

- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.

- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.

- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .

25 tháng 12 2021

câu 1:  20 – 12 – 1946

câu 2: 

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

câu 3: 

Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp đã chỉ rõ: để đưa cuộc kháng chiến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.

câu 4:

Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước… Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

18 tháng 3 2022

D

18 tháng 3 2022

D

26 tháng 12 2021

Trước âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng ta đã làm gì? *

 

 

 

Đảng và Chính phủ quyết định tạm hòa hoãn với thực dân Pháp

Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng lực lượng vững mạnh để kháng chiến .

Đáng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến

26 tháng 12 2021

C

18 tháng 3 2022

A

22 tháng 3 2022

A

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?A. 2 / 9 / 1858                             B. 1 / 9 / 1858                    C. 1 / 9 / 1958                             D. 2 / 9 / 1945Câu 2: Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã thể hiện thái độ như thế nào?A. Ủng hộ triều đình kí hòa ước với Pháp.B. Chấp nhận cho thực dân Pháp xâm lược.C. Căm thù giặc Pháp xâm lược, hình thành các cuộc khởi...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. 2 / 9 / 1858                             B. 1 / 9 / 1858          

          C. 1 / 9 / 1958                             D. 2 / 9 / 1945

Câu 2: Ngay khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, nhân dân Nam Kì đã thể hiện thái độ như thế nào?

A. Ủng hộ triều đình kí hòa ước với Pháp.

B. Chấp nhận cho thực dân Pháp xâm lược.

C. Căm thù giặc Pháp xâm lược, hình thành các cuộc khởi nghĩa lớn gây cho Pháp nhiều thiệt hại.

D. Không thể hiện rõ thái độ.

Câu 3. Vì sao triều đình nhà Nguyễn lại ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa binh?

A. Triều đình muốn làm vừa lòng thực dân Pháp.

B. Cuộc khởi nghĩa của Trương Định nhỏ lẻ, ít có cơ hội thành công.

C. Triều đình đã kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp.

D. Triều đình lo sợ khởi nghĩa thành công, Trương Định sẽ lên ngôi vua.

Câu4: Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới.

B. Thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng.

C. Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc ……

D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 5: Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A. Vua cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia.

B. Họ không hiểu biết tình hình các nước trên thế giới.

C. Vì các quan không đồng ý.

D. Ý A và B đúng.

Câu 6: Triều đình Huế ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn bộ nước ta vào năm nào?

A. 1883                 B. 1884                  C. 1885                  D. 1985

Câu 7: Ai là người đại diện cho phái chủ chiến?

A. Tôn Thất Thuyết

B. Đinh Công Tráng

C. Phan Đình Phùng

D. Phan Bội Châu

Câu 8: Phong trào Cần Vương nổ ra vào năm nào?

A. 1883                 B. 1884                  C. 1885                  D. 1985

Câu 9: Chính sách khai thác của thực dân Pháp đối với nước ta?

A. Khai thác khoáng sản để chở về Pháp hay bán cho các nước khác.

B. Các nhà máy được xây dựng để sử dụng nguồn nhân công rẻ mạt ở nước ta.

C. Cướp đất, lập đồn điền trồng cao su, cà phê ……

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 10: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX ở Việt Nam xuất hiện những tầng lớp giai cấp xã hội nào?

A. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức.

B. Quý tộc, nô lệ.

C. Viên chức, trí thức.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 11: Cuối thế kỷ XIX – Đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có những thay đổi gì?

A. Bộ máy cai trị được hình thành.

B. Thành thị phát triển, buôn bán được mở rộng.

C. Các giai cấp, tầng lớp mới hình thành.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Phong trào Đông du được thành lập vào năm nào?

A. 1904                 B. 1905                  C. 1906                  D. 1907

 

Câu 13: Mục đích của phong trào Đông du là gì?

A. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật thăm quan.

B. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật học tập.

C. Đưa những thanh niên Việt Nam yêu nước sang Nhật để làm công ăn lương.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 14: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào, từ đâu?

A. 1911, tại bến cảng Nhà Rồng.

B. 1912, tại ga Sài Gòn.

C. 1913, tại ga Hàng Cỏ

D. 1913, tại nhà anh Lê.

Câu 15: Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết ra nước ngoài để tìm đường cứu nước ?

A. Muốn đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

B. Thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân.

C. Để tìm con đường cứu nước mới.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 16: Vì sao lại phải sớm hợp nhất 3 tổ chức cộng sản?

A. Để cho đủ số lượng người

B. Để cho tiện phân công nhiệm vụ.

C. Tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 17: Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra ở đâu?

A. Hồng Kông (Trung Quốc).                        B. Pari (Pháp).

C. Nhật Bản.                                                  D. Anh

Câu 18: Thời giân diễn ra phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là:

A. 1928 – 1929                                    B. 1929 - 1930

C. 1930 – 1931                                    D. 1931 –1932

Câu 19: Những thay đổi quan trọng trong các thôn xã ở Nghệ Tĩnh thời kỳ có chính quyền là:

A. Các thôn xã không xảy ra trộm cắp.

B. Phong tục lạc hậu đã bị đả phá.

C. Nông dân được chia ruộng đất, xoá bỏ các thứ thuế vô lý.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 20: Sự kiện Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” ngày 02/9/1945 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

A. Đây là sự kiện trọng đại khẳng định quyền độc lập dân tộc.

B. Khai sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.

C. Là bước ngoặt mới: Từ đây, nhân dân ta được hưởng quyền độc lập, tự do.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 21: Ngày quốc khánh của nước Việt Nam là?

A. 3 – 9                 B. 12 – 9               C. 2 – 9                  D. 19 – 8

Câu 22: Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp.

A. Gửi tối hậu thư, đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.

B. Chúng bắt dân cống nạp và bắt lính.

C. Chúng yêu cầu chúng ta giao vũ khí cho chúng.

D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng.

Câu 23: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?

A. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.

B. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

C. Kéo dài chiến tranh ở Việt Nam.

D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng.

Câu 24: Quân ta đã chọn cứ điểm nào làm mục tiêu trọng điểm, mở màn chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950?

A. Cao Bằng.                         B. Đông Khê.

C. Biên giới Việt – Trung.       D. Chợ Đồn

Câu 25: Nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950.

A. Chúng ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch.

B. Làm chủ được 750 km trên dải biên giới Việt –  Trung.

C. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

1
16 tháng 12 2021

1.B

2.C

3.C

4.D

5.D

6.B

7.A

8.C

9.D

10.A

11.D

12.A

13.B

14.A

15.D

16.C

17.A

18.C

19.D

20.D

21.C

22.A

23.B

24.B

25.C