Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi giờ vòi 1 chảy nước hết số phần bể là:
1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\)(phần)
Mỗi giờ vòi 2 chảy nước hết số phần bể là:
1 : 9 = \(\dfrac{1}{9}\)(phần)
Sau 1 giờ khi cả hai vòi chùng chảy thì lượng nước trong bể chiếm số phần bể là:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\)(phần)
Thời gian cả hai vòi cùng chảy để đầy bể nước là:
1 : \(\dfrac{5}{18}=\dfrac{13}{18}\)(giờ) = 43 phút 20 giây
Đáp số 43 phút 20 giây
Mỗi giờ nếu chỉ vòi 1 chảy thì chảy được 1/8 bể, nếu chỉ vòi 2 chảy thì chảy được 1/6 bể
a, Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy thì chảy được:
1/8 + 1/6 = 7/24 (bể)
b, Cả 2 vòi cùng chảy thêm trong:
( 1 - 1/4): 7/24= 3/4 : 7/24 = 3/4 x 24/7 = 18/7 (giờ)
a= 1h v1 chảy đc : 1:6=1/6[ bể]
1h v2 chảy đc.: 1:10=1/10[ bể]
v3 chảy đầy bể trong: 10x2 =20[h]
1h v3 chảy đc: 1:20=1/20[bể]
1h 3v chảy đc: 1/6+1/10+1/20=19/6[bể]
tg để 3v cùng chảy đầy bể là: 1:19/6=6/19[h]
b= nhác tính
a, Trong 1 bể vòi 1 chảy đc 1/6 bể
Trong 1 giờ vời 2 chảy đc 1/10 bể
Trong 1 giờ vời 3 chảy đc gấp 2 lần vòi 2
Nếu cả 3 vòi cùng chảy thì số giờ sẽ đầy bể là : 1/6 + 1/10 * 2 = 11/30 ( giờ sẽ đầy bể )
Trong 1giờ, vòi 1 chảy đc 1/6 bể, vòi 2 chảy được 1/10 bể và vòi 3 chảy được 1/5 bể.
2 giờ đầu, tốc độ chung là 1/6 + 1/10 + 1/5 = 7/15 bể/giờ. Sau 2 giờ chảy được 14/15 bể, tức là còn 1/15 bể nữa.
Rồi, sau sự cố, tốc độ tổng cộng là 1/6 - 1/10 + 1/5 = 4/15 bể/h
Thời gian còn lại chờ cho đầy bể là 1/4h hay 15 phút.
Trong 4h hai vòi chảy được: 4/12=1/3 ( bể)
Trong 2h vòi thứ 2 chảy được: 2/5-1/3=1/15(bể)
Vòi thứ 2 chảy 1 mình đầy bể hết: 2:1/15=30(h)
Một h vòi thứ nhất chảy được: 1/12-1/30=1/20(bể)
Vòi thứ nhất chảy 1 mình đầy bể hết: 1:1/20=20(h)
a) vòi thứ nhất chảy 1h đc; 1:5=1/5(bể)
vòi thứ 2 chảy 1h đc;1:4=1/4(bể)
cả 2 vòi cùng chảy 1h đc;1/5+1/4=9/20(bể)
cả hai vòi cùng chảy thì sau;1:9/20=20/9(h)
b) vòi thứ 3 chảy ra 1h đc; 1:10=1/10(bể)
cả 3 vòi 1 h chảy đc;9/20-1/10=7/20(bể)
nếu cs vòi thứ 3 chảy ra thì; 1:7/20=20/7(h)
Lời giải:
Trong 1 giờ vòi $A$ chảy được: $\frac{1}{6}$ (bể)
Trong 1 giờ vòi $B$ chảy được: $\frac{1}{3}$ (bể)
Trong 1 giờ vòi $C$ chảy được: $\frac{1}{2}$ (bể)
$\Rightarrow$ trong 1 giờ 3 vòi cùng chảy thì chảy được:
$\frac{1}{6}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}=1$ (bể)
Nghĩa là nếu mở cả 3 vòi thì chỉ trong 1 giờ đã đầy bể.
vòi 1 trong 1h chảy được là
1:8=1/8 bể
vòi 2 trong 1h chảy được là
1:14=1/14 bể
trong 1h vòi 1 chảy nhiều hơn vòi 2 là
1/8-1/14=3/56 bể
a) Tỉ số giữa lượng nước vòi 1 chảy trong 1h và thể tích bể là:
\(1:10=\dfrac{1}{10}\left(phần\right)\)
Tỉ số giữa lượng nước vòi 2 chảy trong 1h và thể tích bể là:
\(1:15=\dfrac{1}{15}\left(phần\right)\)
Ta có: \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{15}\)nên trong 1h vòi 1 chảy nhanh hơn và nhanh hơn\(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\)phần bể
b) Tỉ số giữa lượng nước 2 vòi chảy trong 1h và thể tích bể là:
\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\)(phần)
c) Thời gian hai vòi chảy để bể đầy là:
\(1:\dfrac{1}{6}=6\left(h\right)\)