K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

Đáp án D

Tại vị trí lò xo thấp nhất ứng với vị trí biên ta tính được biên độ dao động của hệ :

Tại vị trí vật 2 tách khỏi hệ là vị trí biên v = 0 , A = 4cm , khi mất đi vật m 2  ta sẽ có VTCB mới 

5 tháng 3 2019

Chọn D.

11 tháng 2 2019

Đáp án D

Khi treo vật m1 thì lò xo giãn đến vị trí O2

Khi treo vật m2 thì lò xo giãn đến vị trí O1

Gọi O2 cao hơn O1 1 đoạn là b

Khi vật ở vị trí thấp nhất => có vận tốc là 0

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động có khối lượng  m 1  , khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 20 cm rồi gắn thêm vật m 2 = 3 m 1  bằng một sợi dây có chiều dài   b = 10   c m  (xem hình vẽ), thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Khi hệ...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động có khối lượng  m 1  , khi ở vị trí cân bằng lò xo dãn 10 cm. Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 20 cm rồi gắn thêm vật m 2 = 3 m 1  bằng một sợi dây có chiều dài   b = 10   c m  (xem hình vẽ), thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Khi hệ đến vị trí thấp nhất thì dây nối bị đứt, chỉ còn m 1  dao động điều hòa, m 2  rơi tự do. Bỏ qua khối lượng của sợi dây, bỏ qua kích thước của hai vật và bỏ qua ma sát. Lấy  g = 10 = π 2 m / s 2  . Sau khi dây đứt lần đầu tiên  m 1  đến vị trí cao nhất thì  m 2  vẫn chưa chạm đất, lúc này khoảng cách giữa hai vật là:


A. 2,3 m                      

B. 0,8 m                    

C. 1,6 m                    

D. 3,1 m

1
7 tháng 3 2017

+ Lúc đầu chỉ có m 1 , tại VTCB O lò xo dãn 10 cm nên

+ Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 20 cm thì vật ở dưới VTCB O đoạn   x 0 = 10   c m

 

+ Lúc này gắn thêm m 2 = 3 m 1  thì VTCB của hệ bị dịch xuống đoạn: 

+ Vậy, lúc này hệ ở trên VTCB O 1  đoạn 20 cm.

+ Do thả nhẹ nên hệ sẽ dao động với biên độ

  A = 20   c m quanh vị trí cân bằng  O 1  

+ Nhưng khi đến vị trí thấp nhất thì dây đứt, nên vị trí cân bằng  dịch về O.

+ Lúc này m 1  cách O đoạn 50 cm và có vận tốc bằng không nên nó sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ  A ' = 50 c m

 

 + Khi  m 1  lên cao nhất thì đã đi được quãng đường  s 1 = 2 A ' = 100   c m  (kể từ vị trí đứt dây) và mất thời gian: 

+ Trong thời gian ∆ t  này vật m 2  rơi tự do nên quãng đường  m 2  đi được là: 

 

Vì dây dài b = 10   c m  nên khoảng cách giữa hai vật lúc này là: 

 

=> Chọn C.

 

 

10 tháng 2 2019

4 tháng 1 2017

6 tháng 6 2017

16 tháng 4 2017

Đáp án D

Tại vị trí cân bằng của hệ hai vật ta có

m A + m B g = F d h hay  F d h = 2 m g

Khi đốt dây, hợp lực tác dụng lên vật A lúc này là:

F = F d h − m g = 2 m g − m g = m g

Lực này gây ra cho vật A gia tốc  a = F m = m g m = g

Vì vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại  ⇒ a = ω 2 A ⇔ g = k m A ⇒ A = g 100 = 0 , 1 m

Mà vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất nửa chu kì nên  Δ t = T 2 = π 10 = 1 10 s

 

Cũng trong khoảng thời gian Δ t  ấy vật B rơi tự do được quãng đường:

s = 1 2 g Δ t 2 = 0 , 5 m

Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là:  2 A + 1 + s = 80   c m

26 tháng 10 2018

2 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Ban đầu : độ lệch VTCB

+ Sau khi đốt dây : độ lệch VTCB

Trên hình vẽ : ban đầu vật A đứng ở vị trí –a, B đứng ở vị trí B. Sau khi đốt dây, A dao động điều hòa với VTCB O, vị trí cao nhất a, còn B rơi xuống B’ (khi A lên tới a)

Thời gian A đi từ - a đến a là  T 2 = 5 10 s

Quãng đường B đi được :