K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Thành bê đêleuhehe

2 tháng 9 2020

Thời gian vật 1 đi hết 1 vòng tròn nhỏ:

t1= \(\frac{C_1}{v_1}=\frac{50}{4}\)= 12,5 (s).

Thời gian vật thứ hai đi hết một vòng tròn lớn là:

t2= \(\frac{C_2}{v_2}=\frac{80}{8}\) = 10 (s).

Giả sử sau khi vật thứ nhất đi được x vòng và vật thứ hai đi được y vòng thì hai vật lại cùng nằm trên một bán kính của vòng tròn lớn.

Ta có: T là thời gian chuyển động của hai vật.

T = t1.x = t2.y =>\(\frac{x}{y}=\frac{t_2}{t_1}=\frac{10}{12,5}=\frac{4}{5}\)

Mà x, y phải nguyên dương và nhỏ nhất do đó ta chọn x=4 và y=5.

Nên thời gian chuyển động của hai vật là: T = t1.x= 12,5.4= 50 (s).

1 tháng 12 2020

Lấy vật thứ3 nằm trên đường tròn lớn sao cho khi vật 1 chuyển động thì vật 3 luôn nằm trên bán kính giữa vật 1 với tâm.Ta tính được vận tốc vật 3 là:V=80/12,5=6,4(Km/h).thời gian chuyển động của 2 vậtT=80/(8-6,4)=50(s)

12 tháng 2 2017

Em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong thời gian t0 = 1s em thứ nhất chạy hơn em thứ hai một đoạn đường là:

s = s1 – s2 = v1.t0 – v2.t0 = 4,8.1 – 4.1 = 0,8m.

Sau khoảng thời gian t (s), quãng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai là:

S = 0,8.t

Em thứ nhất sẽ gặp em thứ hai lần đầu tiên sau thời gian t (s) khi mà quảng đường em thứ nhất chạy hơn em thứ hai trong khoảng thời gian đó bằng đúng chu vi một vòng chạy.

Khi đó ta có: S = 0,8.t = Cchu vi = 400 m

Suy ra (v1 – v2).t = 400.

Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

12 tháng 7 2021

a, áp dụng ct: \(2\pi R=2.3,14.\dfrac{250}{1000}=1,57km\)

\(=>S1=32,5t\left(km\right)\)

\(=>S2=35t\left(km\right)\)

\(=< pt:32,5t+1,57=35t=>t=0,628h\approx38'\)

đổi \(4h30'=270'\)

vậy lần đầu 2 xe gặp nhau lúc \(4h30'+38'\approx5h8'\) 

b, \(=>\)gọi số lần gặp nhau là x (lần)  \(\left(x\in N,x>0\right)\)

=>số lần gặp nhau \(x=\dfrac{1,5}{0,628}\approx2,3\)

kết hợp điều kiện \(=>x\approx2\) lần

1 tháng 10 2017

bán kính đường ytib điing tâm thật là vận tốc lớp 8 ko dậy :))

9 tháng 6 2016

Câu hỏi của Đặng Minh Quân - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

13 tháng 6 2016

ta có:

v1+v2=8/5

\(\Leftrightarrow v_1+v_2=1.6\)(1)

nếu vận tốc xe một lớn hơn xe hai thì:

v1-v2=6/10=0.6(2)

giải một và hai ta có:v1=1.1;v2=0.5

nếu vận tốc xe hai lớn hơn xe một thì v1=0.5;v2=1.1

28 tháng 11 2016

R = 250 m = 0,25 km

Chiều dài của trường đua chính là chu vi của hình tròn bán kính 0,25km

s = π.2.R=3,14 . 2 . 0,25= 1,57km

khi bắt đầu xuất phát tại 1 điểm, vì 2 xe di chuyển cùng chiều nên khoảng cách 2 xe chính là độ dài của trường đua

Thời gian để 2 xe gặp nhau lần 1 kể từ lúc xuất phát là:

t = \(\frac{s}{v_2-v_1}=\frac{1,57}{35-32,5}=0,628\left(h\right)=38\left(p\right)\)

vậy lần gặp đầu tiên của 2 xe vào lúc 5h8p

Quãng đường xe 1 đi được trong thời gian t là:

s1 = v1.t = 0,628 . 32,5 = 20,41 (km)

Quãng đường xe 2 đi trong thời gian t là:

s2 = v2.t = 0,628 . 35 = 21,98 (km)

b) từ câu a ta có, khi 2 xe xuất phát từ 1 điểm thì cứ sau t = 0,628 h thì lại gặp nhau 1 lần,

Vậy số lần gặp nhau trong 1,5 h là:

n = \(\frac{1,5}{0,628}=2,4\left(l\text{ần}\right)\)

Vì n ϵ Nnên n chỉ có thể = 2Vậy trong 1,5 h 2 xe gặp nhau 2 lần

 

)

5 tháng 8 2017

còn 4h30p thì sao, không tính hả

25 tháng 7 2021

khoảng cách 2 nguwoif là chu vi đường tròn 800m

a, cùng chiều \(t=\dfrac{800}{6-4}=400\left(s\right)\)

b, ngược chiều \(t=\dfrac{800}{4+6}=80\left(s\right)\)