K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Gọi x (ngày) và y (ngày) lần lượt là thời gian làm xong công việc một mình của đội 1 và đội 2 (x, y > 0)

Mỗi ngày đội 1 làm được \(\frac{1}{x}\)(công việc), đội 2 làm được \(\frac{1}{y}\)(công việc) và cả 2 đội làm được \(\frac{1}{15}\)(công việc)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{15}\) (*)

Vì 2 đội mới làm được 8 ngày, tức là làm được \(\left(\frac{8}{x}+\frac{8}{y}\right)\)(công việc) và đội 1 chuyển sang làm công việc khác, đội 2 làm tiếp công việc trong 21 ngày nữa, tức là đội 2 đã làm được \(\frac{21}{y}\)(công việc) và đã hoàn thành công việc nên: \(\frac{8}{x}+\frac{29}{y}=1\)(**)

Từ (*) và (**) ta được hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{15}\\\frac{8}{x}+\frac{29}{y}=1\end{cases}}\)Đặt \(\frac{1}{x}=a;\frac{1}{y}=b\)

Ta được hệ tương đương: \(\hept{\begin{cases}a+b=\frac{1}{15}\\8a+29b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{45}\\b=\frac{1}{45}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{45}{2}=22,5\\y=45\end{cases}}}\)

Vậy đội 1 làm một mình hết 22,5 ngày và đội 2 làm một mình hết 45 ngày.       ^_^

11 tháng 3 2017

Từ đề bài ta có: đội 1 làm bằng \(\frac{4}{3}\)đội 2, đội 2 làm bằng \(\frac{5}{3}\)đội 3. Coi đội 1 mỗi ngày làm  20 phần ->đội 2 làm 15 phần, đội 3 làm 9 phần. Ta vẽ sơ đồ(kiểu toán cấp 1 ấy)

1 ngày 3 đội làm: 20+15+9=44(phần)

Công việc gồm: 44*30=1320(phần)

Đội 1 làm trong: 1320:20=66(ngày)

Đội 2 làm trong: 1320:15=88(ngày)

Đội 3 làm trong: 1320:9=110(ngày)

Bấm đúng hộ nha

16 tháng 8 2017

Nếu làm chung thì ba đội sẽ hoàn thành công việc trong:

\(\frac{12+18+36}{3}\)= 22 ngày

16 tháng 8 2017

mk xin lỗi nhưng bài của bạn ko đúng rồi ! vì bn ra kết quả còn lớn hơn 1 đội làm

10 tháng 4 2016

A chia hết cho 5, chia hết cho 49 nên A chứa các thừa số nguyên tố 5 và 7. Số 10 chỉ có một cách viết thành một tích của hai thừa số lớn hơn 1 là 5. 2 (và không thể viết thành một tích của nhiều hơn hai thừa số lớn hơn 1). Do đó :

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

17 tháng 2 2018

mày bị điên à