Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy D sao cho DM=MA, trên tia đối cảu CD lấy điểm I sao cho CI=CA. qua I kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E
a) CMR: AE=BC
b) tam giác ABC cần điều kiện nào để HE lớn nhất. vì sao??
giúp mk với
1/a-1/b=1/a-b
<=>b/ab-a/ab=1/a-b
<=>(b-a)/ab=1/a-b
<=>(b-a)(a-b)=ab.1=ab
Mà (b-a)(a-b) là tích 2 số đối nhau
=>(b-a)(a-b)<0(*)
ab là tích 2 số dương=>ab>0. Mâu thuẫn với (*)
=>(a;b) ko tồn tại để thỏa mãn bài toán
a/3=b/8=c/5
=>2a/6=3b/24=c/5
áp dụng tc dãy ts = nhau ta có :
2a/6=3b/24=c/5=2a+3b-c/6+24-5=50/25=2
=>a/3=2=>a=6
=>b/8=2=>b=16
=>c/5=2=>c=10
=>a+b+c=6+16+10=32
Giải:
Theo đề bài ta có:
\(8b-9a=31\Rightarrow b=\dfrac{31+9a}{8}\)
\(=\dfrac{32-1+8a+a}{8}=\left[\left(4+a\right)+\dfrac{a-1}{8}\right]\) \(\in N\)
\(\Rightarrow\dfrac{a-1}{8}\in N\Leftrightarrow\left(a-1\right)⋮8\Rightarrow a=8k+1\left(k\in N\right)\)
Khi đó: \(b=\dfrac{31+9\left(8k+1\right)}{8}=9k+5\)
\(\Rightarrow\dfrac{11}{17}< \dfrac{8k+1}{9k+5}< \dfrac{23}{29}\)
\(\Rightarrow11\left(9k+5\right)< 17\left(8k+1\right)\Rightarrow37k>38\) \(\Rightarrow k>1\left(1\right)\)
Và \(29\left(8k+1\right)< 23\left(9k+5\right)\Rightarrow25k< 86\) \(\Rightarrow k< 4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow1< k< 4\Leftrightarrow k\in\left\{2;3\right\}\)
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu \(k=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8k+1\\b=9k+5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.2+1\\b=9.2+5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=17\\b=23\end{matrix}\right.\)
Trường hợp 2: Nếu \(k=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8k+1\\b=9k+5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.3+1\\b=9.3+5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=25\\b=32\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a,b\right)=\left(17;23\right);\left(25;32\right)\)
Theo bài ra:
\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b};a\ne b\ne c;a,b,c\ne0\)
\(P=\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{a+c}{b}+\dfrac{a+b}{c}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{a+c}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{b+c+a+c+a+b}=\dfrac{a+b+c}{2a+2b+2c}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)
\(hay:\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow a=\dfrac{b+c}{2}\)
Thay \(a=\dfrac{b+c}{2}\) vào \(P\), ta có:
\(P=\dfrac{b+c}{\dfrac{b+c}{2}}+\dfrac{b+c+c}{b}+\dfrac{b+c+b}{c}\\ P=\dfrac{2\left(b+c\right)}{b+c}+\dfrac{2c+b}{b}+\dfrac{2b+c}{c}\\ P=2+\dfrac{2c}{b}+\dfrac{b}{b}+\dfrac{2b}{c}+\dfrac{c}{c}\\ P=2+\dfrac{2c}{b}+1+\dfrac{2b}{c}+1\\ P=\left(2+1+1\right)+\dfrac{2c}{b}+\dfrac{2b}{c}\\ P=4+\dfrac{2c}{b}+\dfrac{2b}{c}\\ P=4+\dfrac{2c+2b}{b+c}\\ P=4+\dfrac{2\left(b+c\right)}{b+c}\\ P=4+2\\ P=6\)
Vậy: \(P=6\)