Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Giả sử có a cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II, quần thể II có n cá thể.
Cách 1: Ta giả sử quần thể cân bằng. (vì sẽ đúng cho mọi trường hợp nên chọn trường hợp dễ hiểu nhất).
Trong a cá thể sẽ bao gồm: 0,49a cá thể AA; 0,42a cá thể Aa; 0,09a cá thể aa.
Trong n cá thể sẽ bao gồm: 0,16n cá thể AA; 0,48n cá thể Aa; 0,36n cá thể
Tầng số alen A sau khi nhập cư sẽ là:
Áp dụng công thức tính tần số alen
Rút gọn ta được
Cách 2: Ta giải theo cách mọi trường hợp (không cần cân bằng di truyền)
Vẫn áp dụng công thức tính tần số alen A: cũng sẽ ra kết quả trên.
Đáp án D
Quần thể I có 10% các thể di cư nên còn 90% cá thể và tần số của A= 0,3. Sau đó được nhập cư 20 % cá thể có tần số A = 0,4 (Nhưng số lượng cá thể quần thể I gấp 2 lần quần thể II nên 20% quần thể II tương ứng với 10% của quần thể I). Vậy tần số A ở QT I mới là :
- Quần thể II có 20% các thể di cư nên còn 80% cá thể và tần số của A= 0,4. Sau đó được nhập cư 10 % cá thể có tần số A = 0,3 (Nhưng số lượng cá thể quần thể I gấp 2 lần quần thể II nên 10% quần thể I tương ứng với 20% của quần thể II). Vậy tần số A ở QT II mới là
Đáp án A
– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.
– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.
– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.
– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.
Đáp án A
– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.
– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.
– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.
– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%
Đáp án A
- Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.
- Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.
- Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.
- Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A-) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%. Chọn A.
Đáp án D
Quần thể 1: fA= 0,5
Quần thể 2: fA= 0,6
(1). Nếu không xét đến các nhân tố tiến hóa khác di nhập gen, quần thể luôn xảy ra hiện tượng tiến hóa cho đến khi sự chênh lệch tần số alen giữa quần thể nhập cư và quần thể I không còn nữa. à đúng.
(2). Tần số alen a của quần thể I sau 1 thế hệ nhập cư là 0,51 à sai
Gọi m là số lượng cá thể quần thể I: Ta có số allen A là: 0,5m; số allen a là: 0,5m
Số cá thể chuyển từ quần thể II sang là 0,1m: Có 0,6x0,1m = 0,06m allen A và 0,4x0,1m = 0,04m allen a.
Sau một thế hệ nhập cư, quần thể I có: Số allele A: 0,5m + 0,06mA = 0,56m ; số allele a: 0,5m + 0,04m = 0,54m.
Vậy fa = 0,54m/(0,56m+0,54m) = 0,49
(3). Giá trị tốc độ di nhập gen được tính bằng số lượng cá thể của nhóm nhập cư chia tổng số cá thể sau nhập cư ở quần thể nghiên cứu. à đúng
(4). Tần số alen A của quần thể I sẽ tăng dần cho đến khi đạt tỷ lệ 100% à sai, alen A của quần thể I sẽ tăng dần nhưng không bao giờ đạt 100% nếu chỉ xét di nhập gen
Đáp án D
Quần thể 1: fA= 0,5
Quần thể 2: fA= 0,6
(1). Nếu không xét đến các nhân tố tiến hóa khác di nhập gen, quần thể luôn xảy ra hiện tượng tiến hóa cho đến khi sự chênh lệch tần số alen giữa quần thể nhập cư và quần thể I không còn nữa. à đúng.
(2). Tần số alen a của quần thể I sau 1 thế hệ nhập cư là 0,51 à sai
Gọi m là số lượng cá thể quần thể I: Ta có số allen A là: 0,5m; số allen a là: 0,5m
Số cá thể chuyển từ quần thể II sang là 0,1m: Có 0,6x0,1m = 0,06m allen A và 0,4x0,1m = 0,04m allen a.
Sau một thế hệ nhập cư, quần thể I có: Số allele A: 0,5m + 0,06mA = 0,56m ; số allele a: 0,5m + 0,04m = 0,54m.
Vậy fa = 0,54m/(0,56m+0,54m) = 0,49
(3). Giá trị tốc độ di nhập gen được tính bằng số lượng cá thể của nhóm nhập cư chia tổng số cá thể sau nhập cư ở quần thể nghiên cứu. à đúng
(4). Tần số alen A của quần thể I sẽ tăng dần cho đến khi đạt tỷ lệ 100% à sai, alen A của quần thể I sẽ tăng dần nhưng không bao giờ đạt 100% nếu chỉ xét di nhập gen
Đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng. → Đáp án B.
I sai. Vì các cây cùng màu lông giao phối với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn nên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II sai. Vì con đực lông đen không sinh sản thì chọn lọc đang chống lại alen A, do đó sẽ làm giảm tần số alen A và tăng tần số alen a.
III sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên không thể làm xuất hiện alen mới.
IV đúng. Vì nếu aa di cư rời khỏi quần thể thì tần số alen a và giảm và tần số alen A tăng.
Đáp án D
Tần số alen của quần thể 1: 0,8A:0,2a
Quần thể 2: 0,7A:0,3a
Giao tử của quần thể 2 phát tán
sang quần thể 1 có thể dẫn tới
các hệ quả sau: Tần số alen A
của quần thể I giảm dần
II sai, di nhập gen làm thay đổi tần
số alen
III sai, vì tỷ lệ giao tử luôn thay đổi
nên cấu trúc di truyền của quần thể 1
không thể đạt cân bằng di truyền giống
quần thể 2
IV sai, tần số alen A của quần thể 1
có xu hướng giảm
Đáp án A
Áp dụng công thức giải các bài tập di truyền quần thể chịu tác động của di – nhập gen
m.(pcho - phỗn) = phỗn – pnhận
Trong đó:
- phỗn : tần số alen A của quần thể hỗn hợp (sau khi nhập cư)
- pcho : tần số alen A của quần thể cho.
- pnhận : tần số alen của quần thể nhận
- m : tỉ lệ cá thể mới nhập cư so với số cá thể quần thể nhận ban đầu.
Như vậy từ công thức ta có: m.(pcho - phỗn) = phỗn – pnhận
m = (phỗn – pnhận )/ (pcho - phỗn) = (0,415 – 0,4)/(0,7 – 0,415) = 0,015/0,285 = 5,26%