Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).
c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
Trả lời:
a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: xA = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)
b) Đồ thị
c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.
a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: xA = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)
b) Đồ thị
c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.
a)
- Chọn gốc tọa độ O là vị trí ô tô bắt đầu đuổi theo xe khách và mốc thời gian là thời điểm ô tô đang ở O.
- Phương trình chuyển động của hai xe là:
+ Ô tô: \(x_1=v_1.t=60t\)
+ Xe khách: \(x_2=x_0+v_2.t=20+40t\)b) - Lập bảng biến thiên (tớ làm cái này chứ ít thấy người viết cái này bạn nhé)
\(t\left(h\right)\) | \(0\) | \(1\) |
\(x_1\left(km\right)\) | \(0\) | \(60\) |
\(x_2\left(km\right)\) | \(20\) | \(60\) |
=> Ta vẽ được đồ thị của 2 xe như sau:
c) Dựa vào đồ thị cho ta biết thời điểm 2 xe gặp nhau là sau 1 giờ và tại vị trí có toạ độ \(60km\)
Bạn chưa tính x thì làm sao lập đồ thị được, bảng biến thiên có bị thiếu ko, thấy hơi kì
Đồ thị toạ độ của hai xe có dạng như trên hình I.1G, trong đó đường I biểu diễn chuyển động của ô tô và đường II biểu diễn chuyển động của xe máy.
Căn cứ vào đồ thị trên hình I.l G, ta thấy hai đường biểu diễn I và II giao nhau tại điểm M ứng với thời điểm hai xe gặp nhau t = 0,5 giờ = 30 phút ở vị trí có toạ độ x = 40 km.
Như vậy kết quả tìm được trên đồ thị trùng với kết quả tính toán trong câu b).
a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
Công thức tính quãng đường đi của ô tô:
∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.
∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.
∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.
Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.
b) Đồ thị
c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h
d) Kiểm tra bàng phép tính:
Thời điểm ô tô đến P:
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a)
. Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.
a). Đường đi của xe:
- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: s' = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.
. Phương trình chuyển động của xe:
- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h
- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s
=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.
b) Đồ thị (hình vẽ)
c) Xem đồ thị
d) Thời điểm xe đến P:
t = + 1 + = 3 h
Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.
Giải:
a; Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
phương trình chuyển động của hai xe x = x 0 + v t
Đối với xe chuyển động từ A : x 0 A = 0 ; v A = 60 k m / h ⇒ x A = 60 t
Đối với xe chuyển động từ B : x 0 B = 20 k m ; v B = 40 k m / h ⇒ x B = 20 + 40 t
b; Ta có bảng (x,t)
Đồ thị:
c; Dựa vào đồ thị ta thấy 2 xe gặp nhau ở vị trí cách A 60km và thời điểm mà hai xe gặp nhau 1h
Hướng dẫn :
a/ Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát
phương trình chuyển động của hai xe
Đối với xe chuyển động từ A :
Đối với xe chuyển động từ B :
b/ Ta có bảng ( x, t )
Đồ thị:
c/ Dựa vào đồ thị ta thấy 2 xe gặp nhau ở vị trí cách A 60km và thời điểm mà hai xe gặp nhau 1h.
a) Công thức tính đường đi và phương trình tọa độ:
* Xe tải: s 1 = 36 t (km); x 1 = 36 t (km).
* Xe con: s 2 = − 64 t t − 2 (km)
x 2 = 120 − 64 t t − 2 (km), ( t ≥ 2 ) .
b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2
⇔ 36 t = 120 − 64 t − 2 .
Suy ra thời điểm gặp nhau t = 2 , 48 .
Và vị trí gặp nhau cách A một khoảng x 1 = x 2 = 36.2 , 48 = 89 , 28 km.
c) Đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe biểu diễn như hình 8).
a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là :
SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t.
Phương trình chuyển động của 2 xe:
xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t
Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ.
b)
t(h)
0
0,5
1
2
3
...
xA (km)
0
30
60
120
180
...
xB (km)
10
30
50
90
130
...
c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau:
xA = xB
60t = 10 + 40t
⇒ 20t = 10
⇒ t = 0,5 h
⇒ xA = 60.0,5 = 30 km.
Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km.
Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30).