Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền mẹ cho anh là a;số tiền mẹ cho em là b
Ta có a-2/3a=b-3/4b
=>1/3a=1/4b
=>a=1/4b:1/3
=>a=3/4b
Mà a+b=105000
Hay 3/4b+b=105000
=>7/4b=105000
=>b=105000:7/4
=>b=60000
=>a=105000-60000
=>a=45000
Vậy mẹ đã cho cho anh 45000 đồng;cho em 60000 đồng
Sau khi mua thì Cường còn lại \(\frac{3}{5}=\frac{15}{25}\) số tiền, Huy còn lại \(\frac{5}{7}=\frac{15}{21}\) số tiền.
Ta thấy thấy tiền của Cường có 25 phần thì tiền của Huy có 21 phần.
Giá trị 1 phần là:
219000:(15+15)=7300 (đồng)
Tiền của Cường có được là:
7300x25=182500(đồng)
Tiền của Huy có được là:
7300x21=153300 (đồng)
Đáp số:153300 đồng
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được
3x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7x + 4y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
TRẢ LỜI:
Gọi x, y, z lần lượt là số đồng tiền xu loại 2000 đồng, 1000 dồng, 500 đồng.
Điều kiện là x, y, z nguyên dương
Ta có hệ phương trình
x + y + z = 1450 (1)
4x + 2y + z = 3000 (2)
2x + y - 2z = 0 (3)
Trừ từng vế tương ứng của phương trình (2) với phương trình (1) ta được
3x + y = 1550
Cộng từng vế tương ứng của các phương trình (1), (2) và (3) ta có :
7x + 4y = 4450.
Giải hệ gồm hai phương trình (4) và (5) ta được.
x = 350, y = 500.
Thay các giá trị của x, y vào phương trình (1) ta được z = 600.
Vậy cửa hàng đổi được 350 đồng tiền xu loại 2000 đồng, 500 đồng tiền loại 1000 đồng và 600 đồng tiền xu loại 500 đồng.
Gọi x,y,z là số đồng tiền các loại mệnh giá 2000 đồng, 1000 đồng và 500 đồng. (\(\left(x,y,z\in N^{\circledast}\right)\).
Theo giả thiết ta có: \(x+y+z=1450\) (đồng).
Do tổng số tiền cần đổi là 1 500 000 đồng nên:
\(2000x+1000y+500z=1500000\)
Do số tiền xu loại 1 000 đồng bằng hai lần hiệu của số tiền xu loại 500 đồng với số tiền xu loại 2000 đồng nên:\(y=2\left(z-x\right)\)
Vậy ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=1450\\2000x+1000y+500z=1500000\\y=2\left(z-x\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=350\\y=500\\z=600\end{matrix}\right.\)
vậy số tiền loại 2000 đồng là 350 tờ; số tiền loại 1000 đồng là 500 tờ; số tiền loại 600 đồng là 600 tờ.
Tổng số tiền 2 lần lĩnh là:
480 000 + 540 000 = 1020 000 (đồng)
a) Nếu nhóm đó có 3 người thì trung bình mỗi người làm được:
1020 000 : 3 = 340 000 (đồng)
b) Nếu nhóm đó có 4 người thì trung bình mỗi người làm được:
1020 000 : 4 = 255 000 (đồng)
Giải:
Gọi số tiền ông Sáu gửi ban đầu là x.
Theo đề bài ta có:
Số tiền lãi sau 1 năm ông Sáu nhận được là : 0,06x (đồng)
Số tiền lãi có được 1 năm của ông Sáu là : x + 0,06x = 1,06x (đồng)
Số tiền lãi năm thứ 2 ông Sáu nhận được là : 1,06x. 0,06 = 0,0636x (đồng)
Do vậy, số tiền tổng cộng sau 2 năm ông Sáu nhận được là : 1,06x + 0,0636x = 1,1236x (đồng)
Mặt khác: 1,1236x = 112360000 nên x = 100000000(đồng) hay 100 triệu đồng
Vậy ban đầu ông Sáu đã gửi 100 triệu đồng.
Tổng % lãi suất trong 2 năm là :
6% . 2 = 12%
Số tiền lãi trong 2 năm là :
112360000 . 12% = 13483200
=> Tiền ông Sáu gửi là :
112360000 - 13483200 = 98876800
a) \(A=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3}+1}+\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3}+1}\)
\(=\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3+4+4\sqrt{3}+3}{4-3}\)
\(=14\)
a) A = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+2\sqrt{3.1+1}}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3-2\sqrt{3.1+1}}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{1+\sqrt{3+1}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{1-\sqrt{3+1}}\) = \(\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\) + \(\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}\) = \(\frac{\left(4-4\sqrt{3+3}\right)+\left(4+4\sqrt{3+3}\right)}{4-3}\) = \(\frac{14}{1}\) = 1
Số tiền người A chưa sử dụng là :
1 - 1/4 = 3/4 (số tiền)
Số tiền người B chưa sử dụng :
1 - 1/3 = 2/3 (số tiền)
Từ bài ta thấy:
3/4 số tiền người A = 2/3 số tiền người B
Hay 9/12 số tiền người A = 8/ 12 số tiền người B
=> Tỉ số là 9/8
=> Số tiền người A là :
680 000 : (9 + 8) . 9 = 360000 (đồng)
Số tiền người B là :
680 000 - 360 000 = 320 000 (đồng)