K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

Chọn C.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A 1 , A 2 .

F 1 ,  F 2 lần lượt cách điểm O là d 1 , d 2 .

Ta có:

F 1 +  F 2 = P = 500 N (1) và  F 1 –  F 2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra  F 1 = 300 N;  F 2 = 200 N.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

→ 3 d 1 − 2 d 2 = 0

Mặt khác  d 1 +  d 2 = 2 m.

Suy ra  d 1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy O A 1 = 80 cm.

29 tháng 1 2017

Chọn C.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu giá đỡ A1, A2.

 F1, F2 lần lượt cách điểm O là d1, d2.

Ta có: F1 + F2 = P = 500 N (1) và F1 – F2 = 100 N (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra F1 = 300 N; F2 = 200 N.

  F 1 F 2 = d 2 d 1 = 300 200 = 3 2 → 3d1 – 2d2 = 0.

Mặt khác d1 + d2 = 2 m. Suy ra d1 = 0,8 m = 80 cm.

Vậy OA1 = 80 cm.

10 tháng 10 2018

Chọn B.

Lực tay giữ là có điểm đặt là O1 cách vai O đoạn d1 = OO1 = 35 cm.

Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O2 của gậy một lực F2 = P = 60 N, có điểm đặt O2 cách vai đoạn d2 = OO2 = 50 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực  F → = F 1 → +  F 2 →   có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F1 + F2

Ta có 

 

F1 = 2F2 = 120 N áp lực lên vai người: F = F1 + F2 = 120 + 60 = 180 N.

 

23 tháng 12 2017

Chọn B.

Lực tay giữ là  F 1 ⇀ có điểm đặt là O 1 cách vai O đoạn d 1 = O O 1 = 35 cm.

Vật nặng có trọng lượng P tác dụng lên đầu O 2  của gậy một lực  F 2 = P = 60 N, có điểm đặt  O 2 cách vai đoạn d 2 = O O 2  = 50 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có hợp lực  F ⇀ = F ⇀ 1 + F 2 ⇀ có điểm đặt tại vai O và có độ lớn F = F 1 +  F 2

Ta có:  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

⟹  F 1 = 2 F 2  = 120 N

⟹ áp lực lên vai người:

F =  F 1 + F 2 = 120 + 60 = 180 N.

29 tháng 7 2019

Đáp án B

16 tháng 12 2018

Chọn B.

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì:

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 cực hay có đáp án (phần 1)

20 tháng 3 2019

Chọn B.           

Để đòn bẩy cân bằng như ban đầu thì: PA.OA = PB.OB

1 tháng 1 2018

Chọn A.          

Gọi d1 là khoảng cách từ thùng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thùng ngô đến vai, với lực P2

Ta có: P1.d1 = P2.d2 ↔ 150.d1 = 100.(1 – d1)  (vì d1 + d2 = 1 m)

→ d1 = 0,4m = 40 cm.

16 tháng 1 2018

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng  F 1 ⇀ .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:

R   =   -   F 1   +     F 2 =   - 5   +   8   =   3   ( N )

Và có chiều cùng hướng với  F 1 →

17 tháng 1 2017

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺  F 2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀